K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
13 tháng 8

\(15,2-x+12=93\)

\(15,2-x=93-12\)

\(15,2-x=81\)

\(x=15,2-81\)

\(x=-65,8\)

Em có nhầm ko nhỉ, lớp 4 sao đã có số âm được

13 tháng 8

lớp 4 chưa học số thập phân và số âm, hình như em viết sai đề bài.

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 12 2023

1.

$\sqrt{3x^2}-\sqrt{12}=0$

$\Leftrightarrow \sqrt{3x^2}=\sqrt{12}$

$\Leftrightarrow 3x^2=12$

$\Leftrightarrow x^2=4$

$\Leftrightarrow (x-2)(x+2)=0\Leftrightarrow x=\pm 2$

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 12 2023

2. 

$\sqrt{(x-3)^2}=9$

$\Leftrightarrow |x-3|=9$

$\Leftrightarrow x-3=9$ hoặc $x-3=-9$

$\Leftrightarrow x=12$ hoặc $x=-6$

Bài 2: 

b) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:

\(2x^2=-x+3\)

\(\Leftrightarrow2x^2+x-3=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2-2x+3x-3=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x-1\right)+3\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(2x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\2x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Thay x=1 vào hàm số \(y=2x^2\), ta được:

\(y=2\cdot1^2=2\)

Thay \(x=-\dfrac{3}{2}\) vào hàm số \(y=2x^2\), ta được:

\(y=2\cdot\left(-\dfrac{3}{2}\right)^2=2\cdot\dfrac{9}{4}=\dfrac{9}{2}\)

Vậy: Tọa độ giao điểm của (p) và (D) là (1;2) và \(\left(-\dfrac{3}{2};\dfrac{9}{2}\right)\)

a) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}3x+y=3\\2x-y=7\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5x=10\\2x-y=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=2x-7=2\cdot2-7=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy: Hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (x,y)=(2;-3)

b) Ta có: \(7x^2-2x+3=0\)

a=7; b=-2; c=3

\(\Delta=\left(-2\right)^2-4\cdot7\cdot3=4-84=-80< 0\)

Suy ra: Phương trình vô nghiệm

Vậy: \(S=\varnothing\)

2: 

a: =>-2x=10

=>x=-5

b: =>(x-3)(2x+5)=0

=>x=3 hoặc x=-5/2

26 tháng 4 2020

\(\frac{1927-x}{91}+\frac{1925-x}{93}+\frac{1923-x}{95}+\frac{1921-x}{97}+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{1927-x}{91}+1\right)+\left(\frac{1925-x}{93}+1\right)+\left(\frac{1923-x}{95}+1\right)+\left(\frac{1921-x}{97}+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{1927-x+91}{91}+\frac{1925-x+93}{93}+\frac{1923-x+95}{95}+\frac{1921-x+97}{97}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{2018-x}{91}+\frac{2018-x}{93}+\frac{2018-x}{95}+\frac{2018-x}{97}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2018-x\right)\left(\frac{1}{91}+\frac{1}{93}+\frac{1}{95}+\frac{1}{97}\right)=0\)

Vì \(\frac{1}{91}+\frac{1}{93}+\frac{1}{95}+\frac{1}{97}\ne0\)\(\Rightarrow2018-x=0\)\(\Leftrightarrow x=2018\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{2018\right\}\)

Bài 1:

\(\sqrt{\left(4-\sqrt{5}\right)^2}+\sqrt{5+2\sqrt{5}+1}\)

\(=\left|4-\sqrt{5}\right|+\sqrt{\left(\sqrt{5}+1\right)^2}\)

\(=4-\sqrt{5}+\sqrt{5}+1=5\)

Bài 2:

a: ĐKXĐ: x>=3

\(\sqrt{x-3}=6\)

=>x-3=36

=>x=36+3=39(nhận)

b: ĐKXĐ: \(x\in R\)

\(\sqrt{\left(x-3\right)^2}=12\)

=>\(\left|x-3\right|=12\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-3=12\\x-3=-12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=15\\x=-9\end{matrix}\right.\)

Bài 3:

a: \(P=\left(\dfrac{3-x\sqrt{x}}{3-\sqrt{x}}+\sqrt{x}\right)\cdot\left(\dfrac{3-\sqrt{x}}{3-x}\right)\)

\(=\dfrac{3-x\sqrt{x}+\sqrt{x}\left(3-\sqrt{x}\right)}{3-\sqrt{x}}\cdot\dfrac{3-\sqrt{x}}{3-x}\)

\(=\dfrac{3-x\sqrt{x}+3\sqrt{x}-x}{3-x}\)

\(=\dfrac{-\sqrt{x}\left(x-3\right)-\left(x-3\right)}{-\left(x-3\right)}=\dfrac{\left(x-3\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{x-3}=\sqrt{x}+1\)

b: \(P=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{1}{x+\sqrt{x}}\right):\dfrac{x-\sqrt{x}+1}{x\sqrt{x}+1}\)

\(=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\right):\dfrac{x-\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+1}{1}=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}\)

c: \(A=\sqrt{3x-1}+3\cdot\sqrt{12x-4}-\sqrt{6^2\left(3x-1\right)}+\sqrt{5}\)

\(=\sqrt{3x-1}+6\sqrt{3x-1}-6\sqrt{3x-1}+\sqrt{5}\)

\(=\sqrt{3x-1}+\sqrt{5}\)

d: \(A=\left(\dfrac{a\sqrt{a}-1}{a-\sqrt{a}}-\dfrac{a\sqrt{a}+1}{a+\sqrt{a}}\right):\dfrac{a+2}{a-2}\)

\(=\left(\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(a+\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(a-\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)}\right)\cdot\dfrac{a-2}{a+2}\)

\(=\dfrac{a+\sqrt{a}+1-a+\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}}\cdot\dfrac{a-2}{a+2}\)

\(=\dfrac{2\left(a-2\right)}{a+2}\)

9 tháng 5 2018

Đáp án A

Ta có I ( 1 ; - 2 ) , I ' - 2 ; 1 ⇒ v → = I I ' → = - 3 ; 3 .

24 tháng 6 2019