\(\left(3x-6\right)^{2022}+\left(5y+10\right)^{2024}\le0\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,f'\left(x\right)=3x^2-6x\\ f'\left(x\right)\le0\Leftrightarrow3x^2-6x\le0\\ \Leftrightarrow3x\left(x-2\right)\le0\Leftrightarrow0\le x\le2\)
Lời giải:
a. $f'(x)\leq 0$
$\Leftrightarrow 3x^2-6x\leq 0$
$\Leftrightarrow x(x-2)\leq 0$
$\Leftrightarrow 0\leq x\leq 2$
b.
$f'(x)=x^2-3x+2=0$
$\Leftrightarrow 3x^2-6x=x^2-3x+2=0$
$\Leftrightarrow 3x(x-2)=(x-1)(x-2)=0$
$\Leftrightarrow x-2=0$
$\Leftrightarrow x=2$
c.
$g(x)=f(1-2x)+x^2-x+2022$
$g'(x)=(1-2x)'f(1-2x)'_{1-2x}+2x-1$
$=-2[3(1-2x)^2-6(1-2x)]+2x-1$
$=-24x^2+2x+5$
$g'(x)\geq 0$
$\Leftrightarrow -24x^2+2x+5\geq 0$
$\Leftrightarrow (5-12x)(2x-1)\geq 0$
$\Leftrightarrow \frac{-5}{12}\leq x\leq \frac{1}{2}$
a,Nghiệm của (2\(x\) - 5)2022 là giá trị của \(x\) thỏa mãn
(2\(x\) - 5)2022 = 0
2\(x\) - 5 = 0
2\(x\) = 5
2\(x\) = 5:2
\(x\) = 2,5
b, Nghiệm của (3\(x\) + 4)2024 là giá trị của \(x\) thỏa mãn:
(3\(x\) + 4)2024 = 0
3\(x\) + 4 = 0
3\(x\) = -4
\(x\) = - 4 : 3
\(x\) = -\(\dfrac{4}{3}\)
Cách 1
Từ (1) ta rút ra được y = 3x – 5 (*)
Thế (*) vào phương trình (2) ta được :
5x + 2(3x – 5) = 23 ⇔ 5x + 6x – 10 = 23 ⇔ 11x = 33 ⇔ x = 3.
Thay x = 3 vào (*) ta được y = 3.3 – 5 = 4.
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (3 ; 4).
Từ (2) ta rút ra được y = 2x + 8 (*)
Thế (*) vào phương trình (1) ta được :
3x + 5(2x + 8) = 1 ⇔ 3x + 10x + 40 = 1 ⇔ 13x = -39 ⇔ x = -3.
Thay x = - 3 vào (*) ta được y = 2.(-3) + 8 = 2.
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (-3 ; 2).
Từ (1) ta rút ra được x = 2 3 y (*)
Thế (*) vào phương trình (2) ta được :
Thay y = 6 vào (*) ta được x = 4.
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x ; y) = (4 ; 6).
Cách 2
Kiến thức áp dụng
+ Giải hệ phương trình ta làm như sau:
Bước 1: Từ một phương trình (coi là phương trình thứ nhất), ta biểu diễn x theo y (hoặc y theo x) ta được phương trình (*). Sau đó, ta thế (*) vào phương trình thứ hai để được một phương trình mới ( chỉ còn một ẩn).
Bước 2: Dùng phương trình mới ấy thay thế cho phương trình thứ hai, phương trình (*) thay thế cho phương trình thứ nhất của hệ ta được hệ phương trình mới tương đương .
Bước 3: Giải hệ phương trình mới ta tìm được nghiệm của hệ phương trình.
+ Nếu xuất hiện phương trình dạng 0x = a (hoặc 0y = a) thì ta kết luận hệ phương trình vô nghiệm nếu a ≠ 0 hoặc hệ có vô số nghiệm nếu a = 0.
A, 3X+6>0
(=)3X>-6
(=)X>-2
VẬY ...
B,10-2X≥-4
(=)-2X≥-4-10
(=)-2X≥-14
(=)X≤7
VẬY....
C,
(=)
(=) -15X+10>-3+3X
(=)-15X-3X>-3-10
(=)-18X>-13
(=)X<
1) Ta có: \(x^2-4x+4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow x-2=0\)
hay x=2
Vậy: S={2}
Chọn C
ĐKXĐ:
Bảng xét dấu
Dựa vào bảng xét dấu và đối chiếu điều kiện, ta có tập nghiệm của bất phương trình đã cho là
( x 2 / 3 ) + 3 x + 6 < 0 ⇔ x 2 + 9 x + 18 < 0 ⇔ -6 < x < -3
Chọn a: \(x+5y+2\le0\) là bất phương trình bậc nhất 2 ẩn.
Ta có:
`(3x-6)^2022>=0` với mọi x
`(5y+10)^2024>=0` với mọi y
`=>(3x-6)^2022+(5y+10)^2024>=0` với mọi x,y
Mặt khác: `(3x-6)^2022+(5y+10)^2024)<=0` với mọi x,y
Dấu "=" xảy ra: `3x-6=0` và `5y+10=0`
`<=>3x=6` và `5y=-10`
`<=>x=6/3=2` và `y=-10/5=-2`