K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

(3x-5)(2y+7)=100

=>(3x-5;2y+7)\(\in\){(1;100);(100;1);(-1;-100);(-100;-1);(2;50);(50;2);(-2;-50);(-50;-2);(4;25);(25;4);(-4;-25);(-25;-4);(5;20);(20;5);(-5;-20);(-20;-5);(10;10);(-10;-10)}

=>(3x;2y)\(\in\){(6;93);(105;-6);(4;-107);(-95;-8);(7;43);(55;-5);(3;-57);(-45;-9);(9;18);(30;-3);(1;-32);(-20;-11);(10;13);(25;-2);(0;-27);(-15;-12);(15;3);(-5;-17)}

=>(x;y)\(\in\){(2;93/2);(35;-3);(4/3;-107/2);(-95/3;-4);(7/3;43/2);(55/3;-5/2);(1;-57/2);(-15;-9/2);(3;9);(10;-3/2);(1/3;-16);(-20/3;-11/2);(10/3;13/2);(25/3;-1);(0;-27/2);(-5;-6);(5;3/2);(-5/3;-17/2)}

11 tháng 8 2024

(3x - 5)(2y + 7) = 100

Ta có: 100 = 1 x 100 = 2 x 50 = 4 x 25

Do 2y + 7 là số lẻ nên 2y + 7 chỉ có thể = 1 hoặc 25

Trường hợp 1: 2y + 7 = 1

⇒ 2y = 1 - 7

⇒ 2y = -6

⇒ y = (-6) : 2

⇒ y = -3

Vậy 3x - 5 = 100

⇒ 3x = 100 + 5

⇒ 3x = 105

⇒ x = 105 : 3

⇒ x = 35

Trường hợp 2: 2y + 7 = 25

⇒ 2y = 25 - 7

⇒ 2y = 18

⇒ y = 18 : 2

⇒ y = 9

Vậy 3x - 5 = 4

⇒ 3x = 4 + 5

⇒ 3x = 9

⇒ x = 9 : 3

⇒ x = 3

Vậy (x; y) ϵ {(35; -3); (3; 9)}

15 tháng 7 2019

Đặt Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 ta có phương trình 6u – 8 = 3u + 7.

Giải phương trình này:

6u – 8 = 3u + 7

⇔ 6u – 3u = 7 + 8

⇔ 3u = 15 ⇔ u = 5

Vậy (16x + 3)/7 = 5 ⇔ 16x + 3 = 35

⇔ 16x = 32 ⇔ x = 2

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

⇔ (16x + 3)/7 = 5 ⇔ 16x + 3 = 35

⇔ 16x = 32 ⇔ x = 2

15 tháng 9 2019

Giải bài 3 trang 70 sgk Đại số 10 | Để học tốt Toán 10

29 tháng 3 2022

1.   3x( x - 2 ) - ( x - 2 ) = 0

<=> ( x-2).(3x-1)  = 0 => x = 2 hoặc x = \(\dfrac{1}{3}\)

2.    x( x-1 ) ( x2 + x + 1 ) - 4( x - 1 )

<=> ( x - 1 ).( x (x^2 + x + 1 ) - 4 ) = 0

(phần này tui giải được x = 1 thôi còn bên kia giải ko ra nha )

\(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{5}x-2y=7\\\sqrt{5}x-5y=10\end{matrix}\right.\)<=> \(\left\{{}\begin{matrix}y=-1\\x=\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)

29 tháng 3 2022

\(1. 3x^2 - 7x +2=0\)

=>\(Δ=(-7)^2 - 4.3.2\)

        \(= 49-24 = 25\)

Vì 25>0 suy ra phương trình có 2 nghiệm phân biệt:

\(x_1\)=\(\dfrac{-\left(-7\right)+\sqrt{25}}{2.3}=\dfrac{7+5}{6}=2\)

\(x_2\)=\(\dfrac{-\left(-7\right)-\sqrt{25}}{2.3}=\dfrac{7-5}{6}=\dfrac{1}{3}\)

 

  

17 tháng 9 2016

xy+3x-2y-7=0

 =>(xy-2y)+3x-7=0

=>y(x-2)+3x-6=-1

=>y(x-2)+3(x-2)=-1

=>(y+3)(x-2)=-1

=>y+3 và x-2 thuộc Ư(1)={1;-1}

Xét y+3=1 =>y=2 <=>x-2=-1 =>x=1

Xét y+3=-1 =>y=-4 <=>x-2=1 =>x=3

15 tháng 4 2019

nhâ vế 1 vs 2

nhân vế 2 vs 3 là ra thôi bn

trừ 2 vế cho nhau nữa

5 tháng 4 2022

\(\left\{{}\begin{matrix}3x+2y=4\\2x-3y=7\end{matrix}\right.< =>\left\{{}\begin{matrix}6x+4y=8\\6x-9y=21\end{matrix}\right.\)

\(< =>\left\{{}\begin{matrix}13y=-13\\3x+2y=4\end{matrix}\right.< =>\left\{{}\begin{matrix}y=-1\\3x=4+2=6\end{matrix}\right.\)

\(< =>\left\{{}\begin{matrix}y=-1\\x=2\end{matrix}\right.\)

14 tháng 4 2017

a) Ta có:  Δ = 196 > 0     

Phương trình có 2 nghiệm  x 1 = 3 ,   x 2 = 1 5

b) Đặt  t = x 2 ,   t ≥ 0 , phương trình trở thành  t 2 + 9 t − 10 = 0

Giải ra được t=1 (nhận); t= -10 (loại)

Khi t=1, ta có  x 2 = 1 ⇔ x = ± 1 .

c)  3 x − 2 y = 10 x + 3 y = 7 ⇔ 3 x − 2 y = 10         ( 1 ) 3 x + 9 y = 21       ( 2 )

(1) – (2) từng vế ta được: y=1

Thay y= 1 vào (1) ta được x= 4

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là x= 4; y= 1.

a: =>1,5x^2-2x+1,2x-1,5x^2>=0,32

=>-0,8x>=0,32

=>x<=4

b: =>60x^2+35x-60x^2+15x<=-100

=>50x<=-100

=>x<=-2

12 tháng 4 2023

a)\(0,5x\left(3x-4\right)+1,5x\left(0,7-x\right)\ge0,32\)

\(\Leftrightarrow1,5x^2-2+1,05-1,5x^2\ge0,32\)

\(\Leftrightarrow1,5x^2-1,5x^2-2+1,05\ge0,32\)

\(\Leftrightarrow-0,95\ge0,32\)(vô lí)

Vậy bất phương trình vô nghiệm

b)\(5x\left(12x+7\right)-3x\left(20x-5\right)\le-100\)

\(\Leftrightarrow60x^2+35x-60x^2+15x\le-100\)

\(\Leftrightarrow50x\le-100\)

\(\Leftrightarrow x\le-2\)

Vậy bất phương trình có nghiệm là \(S=\left\{xIx\le-2\right\}\)