Đặt câu theo mục đích nói và câu theo cấu tạo
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trương tuy con hào phú nhưng không có học, nên phải ghi trong sổ lính vào loại đầu.
- Xét theo cấu tạo: Câu đơn
- Xét theo mục đích nói: Câu trần thuật
| Bạn đã biết gì về sóng thần? | Sao băng là gì và những điều cần biết về sao băng? |
Mục đích viết | Cung cấp cho người đọc những thông tin cơ bản về sóng thần | Tác giả cung cấp những thông tin cơ bản về sao băng và mưa sao băng |
Nội dung chính | Giải thích và trình bày cơ chế, nguyên nhân dẫn đến sóng thần | Giải thích và trình bày cơ chế, nguyên nhân dẫn đến sao băng và mưa sao băng |
Cấu trúc | 3 phần - Mở bài: Khái quát về hiện tượng và trình bày quá trình xảy ra hiện tượng sóng thần. - Thân bài: Giải thích nguyên nhân và cách thức diễn ra hiện tượng sóng thần. - Kết thúc: Thảm họa do sóng thần gây ra và một số trận sóng thần lớn trong lịch sử. | 3 phần - Mở bài: Giới thiệu khái quát và quá trình xảy ra sao băng và hiện tượng mưa sao băng. - Thân bài: Giải thích nguyên nhân và cách thức diễn ra hiện tượng sao băng và mưa sao băng. - Kết thúc: Trình bày sự việc cuối của hiện tượng mưa sao băng, giải thích chu kì của mưa sao băng. |
Cách trình bày | Theo cấu trúc so sánh, đối chiếu | Theo cấu trúc so sánh, đối chiếu |
Phương tiện phi ngôn ngữ | Hình ảnh, số liệu | hình ảnh, số liệu |
1.
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ;
Người ngắm trăng soi ngoài cửa số,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
2.
Câu trần thuật. BPTT điệp từ không cho thấy sự thiếu thốn, khó khăn của nhà tù
4.
Tham khảo:
Bài thơ “ Ngắm trăng” đã thể tình yêu thiên nhiên đến say mê và khát vọng tự do mãnh liệt của Bác. Bài thơ Ngắm trăng được sáng tác trong hoàn cảnh Bác bị bắt giam ở nhà tù Tưởng Giới Thạch đã thể hiện được tình yêu thiên nhiên cùng phong thái ung dung, tinh thần thép của người tù cách mạng vĩ đại Hồ Chí Minh. Thật vậy, hai câu thơ đầu chính là tình yêu thiên nhiên mãng liệt của Người. Trong điều kiện nhà tù "không rượu cũng không hoa", Bác thiếu đi những điều kiện vật chất của những thi nhân xưa để thưởng nguyệt, ngắm trăng. Tuy nhiên, Bác vẫn khẳng định là "Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ" cho thấy tình yêu thiên nhiên cùng sự hưởng thụ thiên nhiên của Bác. Nếu như hai câu thơ trên là tình yêu thiên nhiên của Bác thì hai câu thơ cuối còn là cuộc vượt ngục tinh thần của Bác. "Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ" là một tư thế chủ động giao hòa với thiên nhiên của Bác. Từ "ngắm" cho thấy một sự hưởng thụ thiên nhiên thoải mái tuyệt đối. Tư thế ngắm trăng của Bác cho thấy sự ung dung, không chút sợ hãi và tinh thần thép của Người trong hoàn cảnh ngục tù khó chịu như thế. Đáp lại tình yêu của Bác, dường như trăng cũng "nhòm khe cửa ngắm nhà thơ". Hình ảnh trăng xuất hiện nhiều trong thơ Bác và nay thì trăng được nhân hóa thành một con người có tâm hồn, thành một người bạn tâm giao tri âm tri kỷ của Bác qua song sắt nhà tù. Bác và trăng cùng giao hòa tâm hồn như những người bạn. Dường như nhà tù chỉ giam giữ được thân xác của Bác chứ không hề giam giữ được tinh thần của Bác. Tâm trí của Bác dành trọn cho thiên nhiên, cho vầng trăng tươi đẹp. Phải chăng đây chính là cuộc vượt ngục tinh thần của người tù cách mạng? Hai câu thơ với cấu trúc sánh đôi cho thấy sự giao hòa tuyệt đối, song phương của Bác và thiên nhiên, trong đó hình ảnh của Bác hiện lên vĩ đại, không chút sợ hãi và chan chứa tình yêu thiên nhiên. Tóm lại, bài thơ không chỉ là tình yêu thiên nhiên của Bác mà nó còn là cuộc vượt ngục tinh thần của người tù cách mạng VN.
a) chiều chiều trên bãi thả/đám trẻ mục đồng chúng tôi/hò hét nhau thả diều
TN CN VN
b) Câu văn trên thuộc kiểu câu trần thuật
- Mục đích viết của phần 1: Thông qua tấm gương trung nghĩa thuở trước, nhắc nhở binh sĩ về chân lí: những tấm gương trung nghĩa sẽ được sử sách lưu danh, từ đó gián tiếp khơi dậy ý thức trách nhiệm của đấng nam nhi trong xã hội.
- Mục đích viết của phần 2: Khơi dậy lòng căm thù giặc của binh sĩ, giúp binh sĩ hiểu được tâm tư của Trần Quốc Tuấn,
- Mục đích viết của phần 3: Nhắc lại ấn tình của Trần Quốc Tuấn với binh sĩ để nhắc nhở về lòng trung thành và cách sống hợp đạo lí, qua đó phân tích cho binh sĩ hiểu những sai lầm của bản thân và lẽ phải cần theo đuổi.
- Mục đích viết của phần 4: Kêu gọi binh sĩ chuyên tâm tập Binh thư yến lược để đánh giặc cứu nước
⇒ Mục đích viết của văn bản: Khơi gợi lòng căm thù giặc, ý chí quyết tâm chống giặc cứu nước của binh sĩ, thuyết phục binh sĩ chuyên tâm tập luyện Bình thư yếu lược.
Tham khảo:
Phong cách HCM là sự kết hợp hài hòa giữa giản dị và thanh cao. Ở cương vị lãnh đạo cao nhất của Đảng và Nhà nước nhưng Bác có một lối sống vô cùng giản dị. NƠi, nơi làm việc của Người là chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ bên cạnh chiếc ao như cảnh quê nhà quen thuộc. Chiếc nhà sàn cũng chỉ vẻn vẹn có vài phòng tiếp khách, là nơi họp của bộ chính trị,... Trang phục của Bác cũng hết sức giản dị: bộ quàn áo bà ba nâu, chiếc áo trân thủ, đôi dép lốp thô sơ,...Về việc ăn uống của người cũng rất đạm bạc: cá kho, rau luộc, dưa ghém,cà muối, cháo hoa,...Nhà thơ Việt Phương từng ghi lại nét đẹp giản dị, đạm bạc trong cách sống của HCM:"Bác thường để lại đĩa thịt gà mà ăn trọn quả cà xứ Nghệ-Không thích nói to và đi lại rất khẽ cả trong vườn".
Cách sống giản dị, đạm bạc của HCM lại vô cùng thanh cao. Dây không phải là lối sống khắc khổ của những con người tự vui trong cảnh nghèo. Đây cũng không phải là cách tự thần thánh hóa, tự làm cho khác đời, hơn đời. Đây là cách sống có văn hóa đã trở thành một quan niệm thẩm mĩ: cái đẹp là sự giản dị, tự nhiên. Nhà thơ Tố Hữu đã khái quát vẻ đẹp giản dị mà vĩ đại của HCM trong hai câu thơ "Mong manh áo vải hồn muôn trượng/Hơn tượng đồng phơi những lối mòn"