K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2024

Bổ sung: Điều kiện n nguyên

Ta có:
\(12⋮n-1\)
Mà n nguyên nên n-1 nguyên suy ra:
\(n-1\inƯ\left(12\right)\)
Vì \(Ư\left(12\right)=\left\{\pm1,\pm2,\pm3,\pm4,\pm6,\pm12\right\}\) nên:
\(n-1\in\left\{\pm1,\pm2,\pm3,\pm4,\pm6,\pm12\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{2;0;3;-1;4;-2;5;-3;7;-5;13;-11\right\}\) (thoả mãn điều kiện)

Vậy \(n\in\left\{2;0;3;-1;4;-2;5;-3;7;-5;13;-11\right\}\)

11 tháng 8 2024

12 ⋮ (n - 1)

⇒ n - 1 ∈ Ư(12) = {-12; -6; -4; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 4; 6; 12}

⇒ n ∈ {-11; -5; -3; -2; -1; 0; 2; 3; 4; 5; 7; 13}

chăm học

chú ý nghe thầy (cô) giảng bài

làm bài đầy đủ 

ko quay cóp bài

hạn chế sử dụng máy tính để tính toán

học thuộc những công thức tính toán

....

học thuộc nhưng

12 tháng 2 2017

ahihi mua sách giỏi toán về học,chăm chú nghe giảng ,có bài nào khó thì hỏi bạn và cô , hoặc đơn giản hơn là mượn vở của mấy đứa nào giỏi về học í.mik cũng làm thế nà

11:

n^3-n^2+2n+7 chia hết cho n^2+1

=>n^3+n-n^2-1+n+8 chia hết cho n^2+1

=>n+8 chia hết cho n^2+1

=>(n+8)(n-8) chia hết cho n^2+1

=>n^2-64 chia hết cho n^2+1

=>n^2+1-65 chia hết cho n^2+1

=>n^2+1 thuộc Ư(65)

=>n^2+1 thuộc {1;5;13;65}

=>n^2 thuộc {0;4;12;64}

mà n là số tự nhiên

nên n thuộc {0;2;8}

Thử lại, ta sẽ thấy n=8 không thỏa mãn

=>\(n\in\left\{0;2\right\}\)

4 tháng 9 2023

cảm on ha

14 tháng 7 2016

a) n + 1 chia hết cho n - 3

=> n - 3+ 4 chia hết cho n - 3

=> 4 chia hết cho n-3

=> n - 3 thuộc Ư(4) = {1;-1;2;-2;4;-4}

thế n-3 vô từng trường hợp các ước của 4 rồi tim x

b) 2n + 5 chia hết cho n + 1

=> 2n + 2 + 3 chia hết cho n + 1

=> 2(n+1) + 3 chia hết cho n +1

=> 3 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(3) = {1;-1;3;-3}

tìm x giống bài a

c) 10n chia hết cho 5n - 3

=> 10n - 6 + 6 chia hết cho 5n - 3

=> 2.(5n - 3) + 6 chia hết cho 5n - 3

=> 6 chia hết cho 5n - 3

=> 5n - 3 thuộc Ư(6) = {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

tìm x giống bài a

14 tháng 7 2016

a. n+1=(n-3)+4

(n+1) chia hết cho (n-3) thì (n-3)+4 chia hết cho (n-3)

Ta có (n-3) chia hết cho (n-3)

Suy ra 4 phải chia hết cho (n-3)

Vậy n= -1 ,1 , 2 , 4

b. 2n+5=2n+2+3=2(n+1)+3

tương tự câu a ta có 2(n+1) chia hết cho (n+1)

Suy ra 3 phải chia hết cho (n+1)

Vậy n=-2,0,2

c.10n=10n-6+6=2(5n-3) +6

Tiếp tục àm tương tự như câu a và b

30 tháng 3 2019

1/

a) \(\frac{9}{1}\)

b) \(\frac{1}{1999}\)

c)\(\frac{3}{16} ; \frac{3}{4}; \frac{3}{28}; \frac{3}{32};\frac{3}{40}\)

d)\(\frac{7}{9}; \frac{14}{9}; \frac{21}{9}; \frac{28}{9}; \frac{70}{9}\)

2/

Đổi 5,35 phút = 5 phút 21 giây

Bạn tự so sánh và kết luận nhé

\(Chúc Bạn Học Zui Zẻ\)

20 tháng 2 2017

12-8=4 thi lay5-1=4 

4×4=16 . 16 +12=28 ×8+5 là ra 

Okkkkkkkk

20 tháng 11 2017

N lẻ nên  n có dạng : n = 2k+1 ( k thuộc N )

Khi đó n^2-1 = (2k+1)^2 - 1 = 4k^2+4k+1-1 = 4k^2+4k = 4k.(k+1)

Ta thấy : k ; k+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 2 => k.(k+1) chia hết cho 2

=> n^2-1 = 4.k.(k+1) chia hết cho 8

=> ĐPCM

k mk nha

10 tháng 4 2021

a, Xác định bài toán:

+Input: Dãy số a1,….,an và (0,5đ)

+Output: Số lượng số hạng trong dãy số a1,….,an có giá trị bằng 9 (0,5đ)

b, Thuật toán:

Bước 1.Nhập N và dãy số a1,….,an;

Bước 2. i ←1; n ← 0; (0,25đ)

Bước 3. Nếu aithì n ←n+1;

Bước 4. i → i+1 (0,25đ)

Bước 5. Nếu i > N thì thông báo số lượng số hạng bằng k trong dãy đã cho là n và kết thúc; (0,25đ)

Bước 6. Quay lại bước 3.

Bước 1: Nhập n và nhập dãy số

Bước 2: dem←0; i←1;

Bước 3: Nếu a[i] mod 3=0 và a[i] mod 5=0 thì dem←dem+1;

i←i+1;

Bước 4: Nếu i<=n thì quay lại bước 3

Bước 5: xuất dem

Bước 6: Kết thúc