K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2017

b, Câu cuối trong bài diễn đạt dài nhưng có sắc thái biểu cảm rõ hơn về cách diễn đạt gợi những liên tưởng thú vị.

  - Nhịp cầu Long Biên có thể trở thành nhịp cầu vô hình nối liền, gắn kết những con tim bởi vì cầu Long Biên là nhân chứng lịch sử "sống động, đau thương và anh dũng".

1 tháng 3 2017

troll mọi người à!Khó thế

30 tháng 11 2021

Tham khảo:

 

Từ một cây cầu sắt nối đôi bờ sông Hồng, cầu Long Biên đã được nhân hoá thành con người có lí lịch, có lịch sử, có cảm xúc buồn vui… như bao con người khác. Dường như tác giả thổi hồn mình vào vật, để vật cũng thấm đẫm tình người. Cầu Long Biên ra đời là kết quả của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, là thành tựu quan trọng của thời văn. minh cầu sắt. Nhưng sự thai nghén chào đời của cây cầu lịch sử này đã gắn liền với bao mồ hôi, nước mắt và cả bao xương máu của những người dân phu Việt Nam.

Người ta còn ghi lại những cảnh ăn ở khổ cực của dân phu và cảnh đối xử tàn nhẫn của những ông chủ người Pháp đã khiến cho hàng nghìn người Việt Nam bị chết trong quá trình làm cầu. Thật là khủng khiếp! Chỉ một vài dòng ngắn ngủi, bài viết đã gợi ra được số phận bi thảm của một dân tộc nô lệ trong một thời kì lịch sử đen tối. Gần nửa thế kỉ tuổi đời ban đầu của mình, cầu Long Biên đã trở thành nhân chứng sống chứng kiến bao đau thương của một dân tộc.

Chủ đề: Ôn tập ngữ văn 12 Câu hỏi: Môn Tiếng Việt thực hành I. Những câu sau đây sai ở chỗ nào? Hãy chữa lại cho đúng. 1. Tình cảm của anh đối với chúng tôi. 2. Tháng 12/2006, Vietnam Airlines từng yêu cầu hai hành khách là Nguyễn Thái Sơn, trú tại Tây Hồ Hà Nộu và Lâm Tấn Ngạn, trú tại quận 12, TP HCM. 3. Cân nhắc những điều kiện của hợp đồng khiến cho Ban giám đốc quyết định...
Đọc tiếp

Chủ đề: Ôn tập ngữ văn 12 Câu hỏi: Môn Tiếng Việt thực hành I. Những câu sau đây sai ở chỗ nào? Hãy chữa lại cho đúng. 1. Tình cảm của anh đối với chúng tôi. 2. Tháng 12/2006, Vietnam Airlines từng yêu cầu hai hành khách là Nguyễn Thái Sơn, trú tại Tây Hồ Hà Nộu và Lâm Tấn Ngạn, trú tại quận 12, TP HCM. 3. Cân nhắc những điều kiện của hợp đồng khiến cho Ban giám đốc quyết định lựa chọn phương án thứ nhất. 4. Một người đi trên chiếc Kia Forte quay được cảnh đoàn siêu xe chạy trên đường cao tốc cách đây khoảng một tháng và xuất hiện trên mạng tuần trước. 5. Ý chí tự lập của anh trong mọi hoàn cảnh, dù là hoàn cảnh bình thường hay éo le. 6. Đang là Phó Chủ tịch kiêm Trưởng ban Công an, chỉ vì bênh em gái, mà em gái Nẫm lại là chúa hay cậy thế gào làng ăn vạ. 7. Kết hợp với công an tỉnh bạn, cả ba tên cướp đã bị bắt cách nơi chúng gây án hơn 1000km. 8. Là một sinh viên mới bước vào trường, ngay từ ngày đầu đã khiến tôi bị phân tán tư tưởng. 9. Đây là một bộ phim chống gián điệp Liên xô nổi tiếng. 10. Để các em học sinh có những ngày hè bổ ích nên địa phương đã tổ chức nhiều điểm sinh hoạt hè với nhiều hoạt động phong phú. 11. Trong lúc hàng nội địa đang bị tràn ngập bởi hàng ngoại. 12. Chàng dũng sĩ vung gươm lao về phía con quái vật, miệng ngoác rộng nhe hàm răng nhọn hoắt. 13. Là một viên chức bình thường, chai rượu ngoại đó có giá tương đương nửa tháng lương của chị Hà. 14. Siêu mẫu Lâm Chí Linh, người vừa tạo dựng tên tuổi với bộ phim Xích Bích.

0
Trước đây, tôi chỉ thoáng nghe qua tên truyền thuyết Con Rồng Cháu Tiên, tôi không mấy để ý đến. Nhưng sau khi coi truyền thuyết ấy xong, tôi lại thấy mình thêm yêu truyền thuyết lịch sử hơn. Khi học lịch sử, tôi có thể biết nhiều hơn về lịch sử đất nước, về các truyền thuyết ngày xưa như truyền thuyết Con Rồng Cháu Tiên và rất nhiều cái khác nữa. Bây giờ, tôi đã thấy yêu lịch...
Đọc tiếp

Trước đây, tôi chỉ thoáng nghe qua tên truyền thuyết Con Rồng Cháu Tiên, tôi không mấy để ý đến. Nhưng sau khi coi truyền thuyết ấy xong, tôi lại thấy mình thêm yêu truyền thuyết lịch sử hơn. Khi học lịch sử, tôi có thể biết nhiều hơn về lịch sử đất nước, về các truyền thuyết ngày xưa như truyền thuyết Con Rồng Cháu Tiên và rất nhiều cái khác nữa. Bây giờ, tôi đã thấy yêu lịch sử hơn, yêu truyền thuyết hơn và yêu mọi thứ hơn. Hôm nay, tôi viết bài văn này để cảm ơn những người đã góp sức bảo vệ và giữ gìn đất nước khỏi những hiểm nguy, trăn trở và không chỉ có những người ấy, tôi viết bài văn này còn để cảm ơn những người đã làm những video, thông tin về lịch sử để chúng tôi có thể hiểu biết hơn về lịch sử của nước Việt Nam chúng ta.

0
Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:Đất quý, đất yêu1. Ngày xưa, có hai người khách du lịch đến nước Ê-ti-ô-pi-a. Họ đi khắp đất nước thăm đường sá, núi đồi, sông ngòi. Vua nước Ê-ti-ô-pi-a mời họ vào cung điện, mở tiệc chiêu đãi và tặng họ nhiều vật quý. Sau đó vua sai một viên quan đưa khách xuống tàu. 2. Lúc hai người khách định bước xuống tàu, viên quan bảo khách dừng...
Đọc tiếp

Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:

Đất quý, đất yêu

1. Ngày xưa, có hai người khách du lịch đến nước Ê-ti-ô-pi-a. Họ đi khắp đất nước thăm đường sá, núi đồi, sông ngòi. Vua nước Ê-ti-ô-pi-a mời họ vào cung điện, mở tiệc chiêu đãi và tặng họ nhiều vật quý. Sau đó vua sai một viên quan đưa khách xuống tàu. 

2. Lúc hai người khách định bước xuống tàu, viên quan bảo khách dừng lại, cởi giày ra. Ông sai người cạo sạch đất ở đế giày khách rồi mới để họ bước xuống tàu trở về nước. Hai người khách rất ngạc nhiên, hỏi :

  - Tại sao các ông lại phải làm như vậy ? Viên quan trả lời :

 - Đây là mảnh đất yêu quý của chúng tôi. Chúng tôi sinh ra ở đây, chết cũng ở đây. Trên mảnh đất này, chúng tôi trồng trọt, chăn nuôi. Đất Ê-ti-ô-pi-a là cha, là mẹ, là anh em ruột thịt của chúng tôi. Chúng tôi đã tiếp các ông như những khách quý. Nhà vua đã tặng các ông nhiều sản vật hiếm. Song đất Ê-ti-ô-pi-a đối với chúng tôi là thiêng liêng, cao quý nhất. Chúng tôi không thể để các ông mang đi, dù chỉ là một hạt cát nhỏ.  

3. Nghe những lời nói chân tình của viên quan, hai người khách càng thêm khâm phục tấm lòng yêu quý mảnh đất quê hương của người Ê-ti-ô- pi-a. - Ê-ti-ô-pi-a: Một nước ở phía đông bắc châu Phi. - Cung điện: nơi ở của vua. - Khâm phục: đánh giá cao và rất kính trọng.

Hai vị khách du lịch đã làm gì ở đất nước Ê-ti-ô-pi-a?

A. Họ ăn tất cả những món ngon ở nơi đây

B. Thăm đường sá, đồi núi, sông ngòi

C. Thăm con người và cuộc sống nơi đây

3
31 tháng 10 2019

Hai vị khách du lịch đã thăm đường sá, đồi núi, sông ngòi ở đất nước Ê-ti-ô-pi-a

18 tháng 11 2021

B. Thăm đường sá, đồi núi, sông ngòi

22 tháng 1 2018

Đáp án:

(1) Việt Nam

(2) Tươi đẹp

(3) Truyền thống

(4) Tổ quốc

(5) Tự hào

(6) Học tập

(7) Xây dựng

16 tháng 11 2018

2,

a xuaan1: mùa trong năm

xuân: tươi đẹp , tươi mới

b,xuân: tuổi trẻ, đầy sức sống

ĐỀ KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆTThời gian làm bài: 90 phút( không kể thời gian giao đề )Câu 1(3 điểm): Cho đoạn văn:(1)Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo.(2)Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết, nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt...
Đọc tiếp

ĐỀ KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT
Thời gian làm bài: 90 phút( không kể thời gian giao đề )

Câu 1(3 điểm): Cho đoạn văn:

(1)Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo.(2)Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết, nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này.
(Theo Nguyễn Khải)
a. Trong đoạn văn trên, từ ngữ làng quê tôi được thay thế bằng những từ ngữ nào?Sự thay thế từ ngữ ở đây có tác dụng gì?
b. Xác định các từ láy có trong đoạn văn.
c. Tìm chủ ngữ, vị ngữ của câu(1) và cho biết đó là câu đơn hay câu ghép?
Câu 2(2 điểm): Chọn 1 từ thích hợp nhất trong số các từ có trong ngoặc đơn để điền vào ô trống ở mỗi câu dưới đây:
a. Nắng cứ như từng.....(tia lửa, dòng lửa, đốm lửa) xối xuống mặt đất.
b. Những cơn mưa mù hạ đến rất nhanh và ra đi cũng rất.....(chậm chạp, chầm chậm, vội vàng).
c. Ông già.....(mùa thu, mùa xuân, mùa đông) xuất hiện, vội trùm cả chiếc áo choàng xám lên cây cỏ, vạn vật.
d. Những cánh đồng lúa xanh mướt.....(rào rào, dập dờn, cuồn cuộn) trong gió nhẹ.

Câu 3(5 điểm): Hãy viết 1 đoạn văn 10-12 câu trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm.
Thương nhau, tre chẳng ở riêng
Lũy thành từ đó mà nên hỡi người.
Chẳng may thân gãy, cành rơi
Vẫn nguyên cái gốc truyền đời cho măng.
(Tre Việt Nam- Nguyễn Duy)

Câu 4(2 điểm): Dùng câu thơ Trái đất này là của chúng mình(trích từ bài thơ Bài ca về trái đất của nhà thơ Định Hải) làm câu mở đầu đoạn văn, hãy viết tiếp 2 câu để biểu hiện mơ ước về trái đất.
Tìm 2 từ đồng nghĩa hoặc gần nghĩa với từ trái đất.
Câu 5(8 điểm): Mùa đông qua rồi mùa xuân đến, mỗi 1 mùa, cây bàng trường em lại có những vẻ riêng. Hãy miêu tả những vẻ riêng ấy của cây bàng.

2
GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
26 tháng 4 2018

1.

a. "Làng quê tôi" được thay bằng "đây", "mảnh đất cọc cằn này".

b. Các từ láy: đăm đắm, tha thiết, day dứt, cọc cằn.

c. Câu (1) là câu ghép.

Làng quê tôi // đã khuất hẳn nhưng tôi // vẫn đăm đắm nhìn theo.

CN                     VN                         CN            VN

2.

a. dòng lửa

b. vội vàng

c. mùa đông

d. dập dờn

3. Gợi ý nội dung viết đoạn văn cảm nhận:

Đoạn thơ nói về tinh thần đoàn kết, bao bọc, sự tiếp nối của tre (cha truyền con nối, tre già măng mọc). Đồng thời cũng chính là những đức tính, phẩm chất tốt đẹp của người dân Việt Nam: kiên cường, bất khuất, đoàn kết, gắn bó, nghĩa tình.

23 tháng 5

TÌM TRONG BÀI MỘT CÂU GHÉP VÀ PHÂN TÍNH CÂU GHÉO ĐÓ CÓ MẤY VẾ CÂU ( BÀI TIẾNG ĐỒNG QUÊ