K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8

không có bài thơ nào hả bn?

12 tháng 8 2020

- SS :

RỪNG ĐƯỚC DỰNG LÊN NHƯ 2 DÃY TRƯỜNG THÀNH VÔ TẬN

CÁ NC BƠI HÀNG ĐÀN ĐEN TRŨI NHƯ NG` BƠI ẾCH GIỮA NHỮNG ĐẦU SÓNG TRẮNG

Tác dụng : lm tăng sức gợi hình , gợi cảm cho sự diễn đạt , thể hiện sự trù phú , hoang dã của vùng Cà Mau

- Nhân hóa

ÔNG MẶT TRỜI MẶC ÁO GIÁP ĐEN RA TRẬN

TRE XUNG PHONG VÀO XE TĂNG , ĐẠI BÁC

Tác dụng : lm cho thế giới loài vật trở nên gần gũi vs con ng` , lm nổi bật sức mạnh của tre

- Ẩn dụ

NGÀY NGÀY MẶT TRỜI ĐI QUA TRÊN LĂNG

THẤY 1 MẶT TRỜI TRONG LĂNG RẤT ĐỎ

ĂN QUẢ NHỚ KẺ TRỒNG CÂY

Tác dụng : Thể hiện sự cao quý , vĩ đại của Bác Hồ ; nhắc nhở chúng ta cần pải bt ơn những ng` đã tạo ra thành quả cho chúng ta hưởng thụ

- Hoán dụ

BÀN TAY TA LM NÊN TẤT CẢ

CÓ SỨC NG` SỎI ĐÁ CX THÀNH CƠM

1 CÂY LM CHẲNG NÊN NON

3 CÂY CHỤM LẠI NÊN HÒN NÚI CAO

Tác dụng : tăng sức gợi hình , gợi cảm cho sự diễn đạt

15 tháng 3 2022

* So sánh     :

+ Là đối chiếu sự vật , sự việc này vs sự vật , sự việc kia có nét tương đồng

+ Nhằm tăng sức gợi hình , gợi cảm cho sự diễn đạt ; biểu hiện tư tưởng , tình cảm sâu sắc

* Nhân hóa :

+ Là gọi hoặc tả con vật , cây cối , đồ vật ,.... bằng những từ ngữ vốn đc dùng để gọi hoặc tả con ng`

 + Làm cho thek giới con vật , cây cối , đồ vật ,.... trở nên gần gũi vs con người , biểu thị đc suy nghĩ , tình cảm của con người

* Ẩn dụ :

+ Là gọi tên sự vật , hiện tượng này = tên sự vật , hiện tượng khác có nét tương đồng vs nó

+ Làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt

* Hoán dụ :

+ Là gọi tên sự vật , hiện tượng này = tên sự vật , hiện tượng khác có \quan hệ gần gũi

 +Làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt

D
datcoder
CTVVIP
28 tháng 12 2023

Câu văn có phép so sánh: Con diều hâu lao như mũi tên xuống.

Câu văn có phép ẩn dụ: Lần này nó chửa kịp ăn,những mũi tên đen, mang hình đuôi cá từ đâu bay tới. “Những mũi tên đen” là hình ảnh ẩn dụ.

Biện pháp so sánh và ẩn dụ có đặc điểm:

- Giống nhau:

+ Các sự việc, hiện tượng có nét tương đồng với nhau.

+ Đều có vế B (Sự vật dùng để so sánh, tăng sức gợi hình, gợi cảm.

- Khác nhau:

+ Biện pháp So sánh có 2 vế A, B đầy đủ.

+ Ẩn dụ: Ẩn đi vế A, chỉ còn vế B. Cách nói này có tính hàm súc cao hơn, gợi ra nhiều liên tưởng…

28 tháng 2 2023

Câu văn có phép so sánh: Con diều hâu lao như mũi tên xuống.

Câu văn có phép ẩn dụ: Lần này nó chửa kịp ăn,những mũi tên đen, mang hình đuôi cá từ đâu bay tới. “Những mũi tên đen” là hình ảnh ẩn dụ.

Biện pháp so sánh và ẩn dụ có đặc điểm:

Giống nhau:

– Các sự việc, hiện tượng có nét tương đồng với nhau.

– Đều có vế B (Sự vật dùng để so sánh, tăng sức gợi hình, gợi cảm.

Khác nhau:

– Biện pháp So sánh có 2 vế A, B đầy đủ.

– Ẩn dụ: Ẩn đi vế A, chỉ còn vế B. Cách nói này có tính hàm súc cao hơn, gợi ra nhiều liên tưởng…

Quê hương em có con sông chảy qua. Mỗi lần về thăm quê, em lại cùng các bạn ra bờ sông chơi. Con sông như một dải lụa trắng mềm mại vắt qua cánh đồng xanh mướt. Ánh nắng giòn tan đổ xuống dòng sông lấp loáng. Hàng tre xanh soi bóng xuống mặt sông. Sông như một người mẹ hiền từ ôm lấy xóm làng. Nhờ có phù sa của con sông bồi đắp, những cánh đồng xung quanh trở nên tươi tốt. Cuộc sống của con người cũng trở nên sung túc hơn. Em yêu lắm con sông quê hương.

Chú thích:_____(so sánh)

                In đậm (ẩn dụ)

HT

#Jen

5 tháng 12 2021

Bạn tham khảo :

Bình minh trên quê em thật đẹp. Ở phía đằng đông, ông mặt trời đã thức giấc. Bầu trời buổi sáng trong xanh như một chiếc gương khổng lồ. Những cơn gió mang theo hơi sương lạnh, vẫn nghịch ngợm mà chạy trốn khắp khu vườn làm bầy lá phải xôn xao. Tiếng chim ríu rít tràn ngập khắp không gian. Ngoài đồng, hàng lúa xanh mướt đang rung rinh trong gió mát. Đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ non. Không khí thật trong lành, tươi mát là sao!

  • So sánh: Bầu trời buổi sáng trong xanh như một chiếc gương khổng lồ.
  • Ẩn dụ: Tiếng chim ríu rít tràn ngập khắp không gian .
5 tháng 12 2021
Sáng hôm đó em thức dậy rất sớm để ngắm cảnh mặt trời mọc - một cảnh đẹp thiên nhiên mà em vô cùng yêu thích. Từ sân nhà hướng về phía Đông, em thấy bầu trời đang dần chuyển sang màu hồng nhạt. Ông trời giấu mình sau những đám mây bồng bềnh trôi. Một lát sau, một quả bóng khổng lồ màu đỏ đang từ từ nhô lên trên nền trời. Vạn vật như bừng tỉnh sau giấc ngủ dài hân hoan. Những giọt sương đọng trên lá cây phát sáng lấp lánh như những viên pha lê. Tất cả tạo nên một bức tranh thiên nhiên vào sớm bình minh đẹp tuyệt vời
5 tháng 12 2021

Cuối học kì một, chúng em được nhà trường tổ chức đến tham quan tại Hà Nội - thủ đô của đất nước Việt Nam. Lần đầu tiên em được đến thăm một thành phố lớn như vậy, nên cảm thấy vô cùng thích thú. Hà Nội rất rộng lớn, có nhiều con đường. Con đường nào cũng có xe cộ đi lại tấp nập. Đặc biệt là ở đây có rất nhiều xe ô tô. Hai bên đường là các cửa hiệu trưng bày những món hàng vô cùng đẹp mắt. Chúng em được đi ăn phở - món ăn đặc sản của Hà Nội mà cô giáo đã từng kể. Sau đó, tớ còn được đến thăm một số nơi nơi như: Văn Miếu Quốc Tử Giám, Lăng Bác Hồ, Hoàng Thành Thăng Long… đây đều là địa danh nổi tiếng của thủ đô. Nơi nào cũng đẹp cả. Thủ đô của nước mình thật đẹp biết bao nhiêu.

GIÚP MÌNH VỚI Ạ, MÌNH CẦN GẤP  Câu 9. Những câu thơ "Nghe xao động nắng trưa/ Nghe bàn chân đỡ mỏi" ngoài sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ còn sử dụng biện pháp tu từ nào dưới đây?5 điểm   Ẩn dụ   Hoán dụ   So sánh  Câu 10. Dòng nào dưới đây bao gồm các từ ghép chính phụ?5 điểm   xóm làng, nắng trưa, bàn chân   xóm làng, quần áo, mùa đông   nắng trưa, mùa đông, đàn gà  Câu 11. Qua bài thơ Tiếng gà trưa, em cảm...
Đọc tiếp
GIÚP MÌNH VỚI Ạ, MÌNH CẦN GẤP  Câu 9. Những câu thơ "Nghe xao động nắng trưa/ Nghe bàn chân đỡ mỏi" ngoài sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ còn sử dụng biện pháp tu từ nào dưới đây?5 điểm   Ẩn dụ   Hoán dụ   So sánh  Câu 10. Dòng nào dưới đây bao gồm các từ ghép chính phụ?5 điểm   xóm làng, nắng trưa, bàn chân   xóm làng, quần áo, mùa đông   nắng trưa, mùa đông, đàn gà  Câu 11. Qua bài thơ Tiếng gà trưa, em cảm nhận được gì về hình ảnh người bà?5 điểm   Yêu thương cháu   Tần tảo, vất vả trong cảnh nghèo   Tần tảo, chắt chiu trong cảnh nghèo, hết lòng yêu thương cháu  Câu 12. Phép điệp ngữ trong khổ thơ cuối "Cháu chiến đấu hôm nay/ Vì lòng yêu Tổ quốc/ Vì xóm làng thân thuộc...." có tác dụng:5 điểm   Nhấn mạnh cảm xúc bồi hồi, xao xuyến của người chiến sĩ khi nghe tiếng gà trưa   Nhấn mạnh mục đích chiến đấu của người cháu - người chiến sĩ   Nhấn mạnh sự tác động của tiếng gà trưa đối với cảm xúc của cháu   Mục khác:    Câu 13. Ý nào dưới đây nói lên đầy đủ nhất nội dung của bài thơ Tiếng gà trưa?5 điểm   Thể hiện tình cảm yêu thương, trân trọng đối với bà của người cháu.   Thể hiện tình yêu thương sâu nặng, thắm thiết của bà dành cho cháu   Thể hiện tình cảm yêu thương, trân trọng, biết ơn của người cháu đối với bà và thể hiện tình yêu thương sâu nặng, thắm thiết của bà dành cho cháu.  Câu 14. Đoạn thơ " Nghe xao động nắng trưa. Nghe bàn chân đỡ mỏi. Nghe gọi về tuổi thơ " sử dụng dạng điệp ngữ nào? *5 điểm   Điệp ngữ cách quãng   Điệp ngữ nối tiếp   Điệp ngữ chuyển tiếp
1
18 tháng 1 2022

Câu 19 ) Ân dụ

Câu 10 ) nắng trưa , mùa đông , đàn gà

Câu 11 ) tần tảo , chắt chiu trong cảnh nghèo , hết lòng yêu thương cháu

Câu 12 ) nhấn mạnh mục đích chiến đấu của người cháu - người chiến sĩ

Câu 13 ) thể hiện tình cảm yêu thương,trân trọng,biết ơn của người cháu đối với bà và thể hiện tình yêu thương sâu nặng,thắm thiết của bà dành cho cháu

Câu 14 ) Điệp ngữ chuyển tiếp

13 tháng 6 2023

a. Rừng cọ ơi rừng cọ

Lá đẹp lá ngời ngời

Tôi yêu thương vẫy gọi

Mặt trời xanh của tôi!

BPTT: hoán dụ

Tác dụng: tăng giá trị diễn đạt hình ảnh rừng cọ trong suy nghĩ của tác giả qua đó bày tỏ cảm xúc chân thật của người với rừng cọ, đồng thời gợi sự quan trọng của rừng cọ và làm câu thơ hay hơn.

b. Trâu ơi ta bảo trâu này

Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta

BPTT nhân hóa

Tác dụng: thể hiện rõ hơn tình bạn của trâu với người, trâu như một người bạn nhà nông không chỉ có giá trị kinh tế mà còn về tinh thần. Đồng thời, hình ảnh "chú trâu" trở nên sinh động gần gũi hơn với người đọc.

c. Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi

Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng.

BPTT điệp ngữ và hoán dụ.

Tác dụng:

+ phép điệp ngữ giúp thêm tính liên kết chặt chẽ, mạch lạc, có vần nhịp giữa 2 câu thơ bằng hình ảnh "mặt trời" ở đầu câu.

+ phép hoán dụ gợi sự yêu thương của tình mẫu tử, ý chỉ hình ảnh "em" là nguồn sống, là niềm tin, niềm tự hào của mẹ để mẹ cố gắng làm việc.

13 tháng 6 2023

d. Việt Nam đất nước ta ơi

Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn

BPTT so sánh

Tác dụng: tăng giá trị biểu đạt cảm xúc của tác giả về vẻ đẹp của đất nước Việt Nam đồng thời qua đó làm câu thơ hay hơn, hình ảnh của quê hương trở nên sâu sắc và ý nghĩa hơn.

e. Trong gió trong mưa

  Ngọn đèn đứng gác

  Cho thắng lợi, nối theo nhau

  Đang hành quân đi lên phía trước

BPTT nhân hóa

Tác dụng: làm cho hình ảnh ngọn đèn sinh động hơn, gợi sự gần gũi với cách mạng qua sự dũng cảm chịu được cực khổ trong giá mưa. Qua đó thể hiện nên tinh thần yêu nước của tác giả, của người Việt ta đến cả ngọn đèn cũng thế.

11 tháng 3 2022

D

11 tháng 3 2022

d