Giải các bất phương trình sau:
a) $\dfrac{x+2}{6}+\dfrac{x+5}{3}>\dfrac{x+3}{5}+\dfrac{x+6}{2}$;
b) $\dfrac{x-2}{1 \, 007}+\dfrac{x-1}{1 \, 008}<\dfrac{2x-1}{2 \, 017}+\dfrac{2x-3}{2 \, 015}$.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Sắp xếp các khu sinh học nói trên theo độ phức tạp dần của lưới thức ăn theo trình tự đúng là Đồng rêu à Rừng lá kim phương bắc (taiga) à Rừng lá rộng rụng theo mùa à Rừng ẩm thường xanh nhiệt đới
Đáp án C
Sắp xếp các khu sinh học nói trên theo độ phức tạp dần của lưới thức ăn theo trình tự đúng là Đồng rêu à Rừng lá kim phương bắc (taiga) à Rừng lá rộng rụng theo mùa à Rừng ẩm thường xanh nhiệt đới.
Đáp án C
Sắp xếp các khu sinh học nói trên theo độ phức tạp dần của lưới thức ăn theo trình tự đúng là Đồng rêu à Rừng lá kim phương bắc (taiga) à Rừng lá rộng rụng theo mùa à Rừng ẩm thường xanh nhiệt đới.
C
Mức phức tạp của lưới thức ăn phụ thuộc vào độ đa dạng thành phần loài
Sắp xếp theo mức độ đa dạng ta tăng dần trong khu sinh học ta có
Đồng rêu. < Rừng lá kim phương bắc. < Rừng lá rộng rụng theo mùa.< Rừng ẩm thường xanh nhiệt đới.
Đáp án C
Khu sinh thái nào các đa dạng thì lưới thức ăn càng phức tạp
Độ đa dạng của khu sinh thía được sắp sếp theo tứ tự tăng dần
Đồng rêu→ Rừng lá kim phương bắc (Taiga). → Rừng lá rộng rụng theo mùa. → Rừng ẩm thường xanh nhiệt đới.
Mức độ phức tạp dần là (1)→(3)→(2)→(4).
Đáp án C
Sắp xếp các khu sinh học theo mức độ phức tạp dần của lưới thức ăn theo trình tự đúng: Đồng rêu (Tundra) à rừng lá kim phương Bắc (Taiga) à rừng lá rụng ôn đới à rừng mưa nhiệt đới (sự sắp xếp này đi theo từ vĩ độ cao à vĩ độ thấp, sự đa dạng sinh học đi từ thấp đến cao).
Vậy: C đúng
Đáp án C
Sắp xếp các khu sinh học theo mức độ phức tạp dần của lưới thức ăn theo trình tự đúng: Đồng rêu (Tundra) → rừng lá kim phương Bấc (Taiga) → rừng lá rụng ôn đới → rừng mưa nhiệt đới (sự sắp xếp này đi theo từ vĩ độ cao → vĩ độ thấp, sự đa dạng sinh học đi từ thấp đến cao).
\(a,\dfrac{x+2}{6}+\dfrac{x+5}{3}>\dfrac{x+3}{5}+\dfrac{x+6}{2}\\ < =>\left(\dfrac{x+2}{6}+1\right)+\left(\dfrac{x+5}{3}+1\right)>\left(\dfrac{x+3}{5}+1\right)+\left(\dfrac{x+6}{2}+1\right)\\ < =>\dfrac{x+8}{6}+\dfrac{x+8}{3}>\dfrac{x+8}{5}+\dfrac{x+8}{2}\\ < =>\dfrac{x+8}{5}+\dfrac{x+8}{2}-\dfrac{x+8}{6}-\dfrac{x+8}{2}< 0\\ < =>\left(x+8\right)\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{3}\right)< 0\)
Mà: `1/5+1/2+1/6-1/3>0`
`=>x+8<0`
`<=>x<-8`
\(\dfrac{x-2}{1007}+\dfrac{x-1}{1008}< \dfrac{2x-1}{2017}+\dfrac{2x-3}{2015}\\ < =>\left(\dfrac{x-2}{1007}-1\right)+\left(\dfrac{x-1}{1008}-1\right)< \left(\dfrac{2x-1}{2017}-1\right)+\left(\dfrac{2x-3}{2015}-1\right)\\ < =>\dfrac{x-1009}{1007}+\dfrac{x-1009}{1008}< \dfrac{2x-2018}{2017}+\dfrac{2x-2018}{2015}\\ < =>\dfrac{x-1009}{1007}+\dfrac{x-1009}{1008}-\dfrac{2\left(x-1009\right)}{2017}-\dfrac{2\left(x-1009\right)}{2015}< 0\\ < =>\left(x-1009\right)\left(\dfrac{1}{1007}+\dfrac{1}{1008}-\dfrac{2}{2017}-\dfrac{2}{2015}\right)< 0\)
Mà: `1/1006+1/1008-2/2017-2/2015>0`
`=>x-1009<0`
`<=>x<1009`