Cho tam giác ABC cân tại A, AH là đường cao trên AH lấy I. BI cắt AC tại E CI cắt AB tại F
a, CM tam giác IBC cân
b, CM BE=CF và CE=BF
c, CM EF // BC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
P ⇒ Q: “ Nếu tam giác ABC có hai góc bằng 60o thì ABC là một tam giác đều”
Giả thiết: “Tam giác ABC có hai góc bằng 60o ”
Kết luận: “ABC là một tam giác đều”
Phát biểu lại định lí này dưới dạng điều kiện cần: “ABC là một tam giác đều là điều kiện cần để tam giác ABC có hai góc bằng 60o”
Phát biểu lại định lí này dưới dạng điều kiện đủ : “Tam giác ABC có hai góc bằng 60o là điều kiện đủ để ABC là tam giác đều”
a)vì góc B=góc C
mà góc IBC=1/2 góc EBC và ICB=1/2 góc DCB
nên suy ra IBC=ICB suy ra IBC là tam giác cân
b)xét tam giác ECB và tam giác DBC có
BC là cạnh chung
góc ECB= góc DBC(câu a)
góc B= góc C
suy ra tam giác ECB = tam giác DBC (g.c,g)
cho cái k xong sẽ làm câu c và d
Ta có: ΔBMD=ΔCNE(chứng minh trên)
Suy ra: ∠DBM =∠ECN (hai góc tương ứng)
Lại có: ∠DBM =∠IBC (đối đỉnh) và ∠ECN =∠ICB (đối đỉnh)
Suy ra: ∠IBC =∠ICB hay ΔIBC cân tại I
Từ định lí: “Nếu hai tam giác bằng nhau thì diện tích của chúng bằng nhau”, ta có:
"Hai tam giác bằng nhau là điều kiện đủ để chúng có diện tích bằng nhau"
"Hai tam giác có diện tích bằng nhau là điều kiện cần để chúng bằng nhau"
=> A và C sai, D đúng.
B. "Hai tam giác bằng nhau là điều kiện cần và đủ để diện tích của chúng bằng nhau"
Dễ thấy Q:"diện tích bằng nhau" không suy ra P:"hai tam giác đó bằng nhau".
=> \(Q \not{\Rightarrow}P\) sai => mệnh đề \(P \Leftrightarrow Q\) sai
=> B sai
Chọn D.
Bạn tự vẽ hình nha!
a.
Ta có:
mà B1 = C1 (tam giác ABC cân tại A)
=> B2 = C2 (1)
Xét tam giác ADB và tam giác AEC:
AB = AC (tam giác ABC cân tại A)
B2 = C2 (theo 1)
BD = CE (gt)
=> Tam giác ADB = ACE (c.g.c)
=> AD = AE (2 cạnh tương ứng)
=> Tam giác ADE
b.
Xét tam giác AHB vuông tại A và tam giác AKC vuông tại K:
AB = AC (tam giác ABC cân tại A)
A1 = A2 (tam giác ADB = tam giác AEC)
=> Tam giác AHB = Tam giác AKC (cạnh huyền - góc nhọn)
=> BH = CK (2 cạnh tương ứng)
AH = AK (2 cạnh tương ứng)
c.
Xét tam giác HDB vuông tại H và tam giác KEC vuông tại K:
BH = CK (theo câu b)
BD = CE (gt)
=> Tam giác HDB = Tam giác KEC (cạnh huyền - cạnh góc vuông)
Ta có:
DBH = IBC (2 góc đối đỉnh)
KCE = ICB (2 góc đối đỉnh)
mà DBH = KCE (tam giác HDB = tam giác KEC)
=> IBC = ICB
=> Tam giác IBC cân tại I
a ΔABC cân tại A
mà AH là đường cao
nên H là trung điểm của BC
Xét ΔIBC có
IH là đường cao
IH là đường trung tuyến
DO đó: ΔIBC cân tại I
b: Ta có: \(\widehat{ABI}+\widehat{IBC}=\widehat{ABC}\)(tia BI nằm giữa hai tia BA,BC)
\(\widehat{ACI}+\widehat{ICB}=\widehat{ACB}\)
mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB};\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)
nên \(\widehat{ABI}=\widehat{ACI}\)
Xét ΔIBF và ΔICE có
\(\widehat{IBF}=\widehat{ICE}\)
IB=IC
\(\widehat{FIB}=\widehat{EIC}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔIBF=ΔICE
=>BF=CE
Xét ΔFBC và ΔECB có
FB=EC
\(\widehat{FBC}=\widehat{ECB}\)
BC chung
Do đó: ΔFBC=ΔECB
=>FC=EB
c: AF+FB=AB
AE+EC=AC
mà FB=EC và AB=AC
nên AF=AE
Xét ΔABC có \(\dfrac{AF}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)
nên FE//BC