K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
7 tháng 8 2024

a.

\(\left(x+2y\right)^2-\left(x-2y\right)^2=\left(x+2y+x-2y\right)\left(x+2y-x+2y\right)=2x.4y=8xy\)

b.

\(\left(3x+2y\right)^2-\left(3x+2y\right)\left(6y-4x\right)+\left(2x-3y\right)^2\)

\(=\left(2x+3y\right)^2+2\left(2x+3y\right)\left(2x-3y\right)+\left(2x-3y\right)^2\)

\(=\left(2x+3y+2x-3y\right)^2\)

\(=\left(4x\right)^2=16x^2\)

4 tháng 9 2019

\(A=75\left(4^{1993}+4^{1992}+...+4^2+5\right)+31\)

\(=25\left(4-1\right)\left(4^{1993}+4^{1992}+...+4^2+4+1\right)+31\)

\(=25\left(4^{1994}+4^{1993}+...+4^3+4^2+4-4^{1993}-....-4-1\right)+31\)

\(=25.\left(4^{1994}-1\right)+31\)

\(=25.4^{1994}-25+31\)

\(=25.4^{1994}+6\)

4 tháng 9 2019

                                                              Bài giải

\(A=75\cdot\left(4^{1993}+4^{1992}+...+4^2+4\right)+31\)

Đặt \(B=4^{1993}+4^{1992}+...+4^2+4\)

\(B=4+4^2+...+4^{1992}+4^{1993}\)

\(4B=4^2+4^3+...+4^{1993}+4^{1994}\)

\(4B-B=3B=4^{1994}-4\)

\(B=\frac{4^{1994}-4}{3}\)

Thay \(B=\frac{4^{1994}-4}{3}\) vào biểu thức ta có : 

\(A=75\cdot\frac{4^{1994}-4}{3}+31\)

\(B=25\cdot3\cdot\frac{4^{1994}-4}{3}+31\)

\(B=25\cdot\left(4^{1994}-4\right)+31\)

21 tháng 5 2020

Biểu thức đâu bạn :V

15 tháng 12 2017

\(A=\sqrt{27}-2\sqrt{12}-\sqrt{75}\)

\(A=\sqrt{9.3}-2\sqrt{3.4}-\sqrt{25.3}\)

\(A=3\sqrt{3}-4\sqrt{3}-5\sqrt{3}\)

\(A=-6\sqrt{3}\)

\(B=\frac{1}{3+\sqrt{7}}+\frac{1}{3-\sqrt{7}}\)

\(B=\frac{3-\sqrt{7}+3\sqrt{7}}{\left(3+\sqrt{7}\right)\left(3-\sqrt{7}\right)}\)

\(B=\frac{6}{9-7}=3\)

15 tháng 12 2017

\(A=\sqrt{27}-2\sqrt{12}-\sqrt{75}\)

\(=\sqrt{3^2.3}-2.\sqrt{2^2.3}-\sqrt{5^2.3}\)

\(=3\sqrt{3}-4\sqrt{3}-5\sqrt{3}\)

\(=-6\sqrt{3}\)

vậy \(A=-6\sqrt{3}\)

\(B=\frac{1}{3+\sqrt{7}}+\frac{1}{3-\sqrt{7}}\)

\(B=\frac{3-\sqrt{7}}{\left(3+\sqrt{7}\right)\left(3-\sqrt{7}\right)}+\frac{3+\sqrt{7}}{\left(3-\sqrt{7}\right)\left(3+\sqrt{7}\right)}\)

\(B=\frac{3-\sqrt{7}+3+\sqrt{7}}{\left(3+\sqrt{7}\right)\left(3-\sqrt{7}\right)}\)

\(B=\frac{6}{9-7}\)

\(B=\frac{6}{2}\)

\(B=3\)

vậy \(B=3\)

a: \(x\left(x-y\right)+y\left(x+y\right)\)

\(=x^2-xy+xy+y^2\)

\(=x^2+y^2\)

=100

b: \(x\left(x^2-y\right)-x^2\left(x+y\right)+y\left(x^2-x\right)\)

\(=x^3-xy-x^3-x^2y+x^2y-xy\)

\(=-2xy\)

 

9 tháng 9 2021

Viết sai đề 😡

19 tháng 12 2019

biểu thức?

18 tháng 8 2016

\(A=\frac{a^3+2a^2-1}{a^3+2a^2+2a+1}=\frac{a^3+2a^2+2a+1-2a-2}{a^3+2a^2+2a+1}=\frac{a^3+2a^2+2a+1}{a^3+2a^2+2a+1}-\frac{2\left(a+1\right)}{a^3-a^2+a+a^2-a+1+2a^2+2a}\)

\(=1-\frac{2\left(a+1\right)}{a\left(a^2-a+1\right)+\left(a^2-a+1\right)+2a\left(a+1\right)}=1-\frac{2\left(a+1\right)}{\left(a+1\right)\left(a^2-a+1\right)+2a\left(a+1\right)}\)

\(=1-\frac{2\left(a+1\right)}{\left(a+1\right)\left(a^2-a+1+2a\right)}=1-\frac{2}{a^2+a+1}\)

  • a lẻ => a2 + a + 1 lẻ => A tối giản
  • a chẵn => a2 + a + 1 lẻ => A tối giản

   

18 tháng 8 2016

chị on trễ z

2 tháng 8 2017

ĐK \(x\ne\left\{-2;2\right\}\)

a. Ta có \(A=\left(\frac{x}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}-\frac{2}{x-2}+\frac{1}{x+2}\right):\left(x-2+\frac{10-x^2}{x+2}\right)\)

\(=\frac{x-2x-4+x-2}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}:\frac{x^2-4+10-x^2}{x+2}=-\frac{6}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}.\frac{x+2}{6}=-\frac{1}{x-2}\)

b. Ta có \(\left|x\right|=\frac{1}{2}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Với \(x=\frac{1}{2}\Rightarrow A=\frac{-1}{\frac{1}{2}-2}=\frac{2}{3}\)

Với \(x=-\frac{1}{2}\Rightarrow A=\frac{-1}{-\frac{1}{2}-2}=\frac{2}{5}\)

c. Để \(A< 0\Rightarrow-\frac{1}{x-2}< 0\Rightarrow x-2>0\Rightarrow x>2\)

Vậy với \(x>2\)thì \(A< 0\)

25 tháng 2 2019

bài này lớp 7 mà

a. 100

b. 242400

 Học Tốt ! Tk ~

27 tháng 4 2020

a) x(x-y) + y(x+y) = x^2 - xy + yx + y^2 = x^2 + y^2 = (-6)^2 + 8^2 = 100

b) x(x^2 - y ) -  x^2( x + y ) + y(x^2 - x ) 

= x^3 - xy - x^3 -x^2y+yx^2 - xy 

= ( x^3 - x^3 ) + ( x^2 y - x^2 y ) + ( -xy - xy ) 

= -2xy 

Bạn kiểm tra lại đề nhé!

19 tháng 3 2017

\(3\sqrt{8}-\sqrt{50}-\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}\)

\(=6\sqrt{2}-5\sqrt{2}-\left(\sqrt{2}-1\right)\)

\(=\sqrt{2}-\sqrt{2}+1\)

\(=1\)