K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8

bạn còn cần câu trả lời không ạ?

7 tháng 8

CCó bạn

4 tháng 8 2021

- Ngay từ đầu nhân dân ta đã anh dũng đứng lên chống Pháp:

+ Ngày 1-9-1858, quân Pháp nổ súng xâm lược nước ta. Nhân dân ta kết hợp với quân triều đình do Nguyễn Tri Phương chỉ huy đã anh dũng chống trả. => làm thất bại âm mưu "đánh nhanh thắng nhanh" của Pháp.

+ Khi Pháp đánh vào Gia Định, nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy tàu Ét-pê-răng của Pháp đậu trên sông Vàm Cỏ Đông (10-12-1861).

+ Khởi nghĩa của Trương Định ở Gò Công kéo dài đến năm 1864 đã làm cho địch thất điên bát đảo.

- Sau khi Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì, mặc dù triều đình ra sức ngăn cản nhưng phong trào kháng Pháp của nhân dân vẫn diễn ra sôi nổi, liên tục, dưới nhiều hình thức khác nhau:

+ Nhiều trung tâm kháng chiến ra đời: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh với những tấm gương tiêu biểu như: Trương Quyền, Nguyễn Trung Trực, 

+ Một bộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nước: Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu. Nguyễn Thông,...

- Từ năm 1867 đến năm 1875, hàng loạt cuộc khởi nghĩa chống Pháp còn tiếp tục nổ ra ở Nam Kì.



 

     Vào thời giặc Minh [1] xâm lược nước ta, đi đến đâu chúng cũng tàn sát người dân vô tội, cướp bóc của cải của nhân dân. Cuộc sống của người dân vô cùng cực khổ, và lầm than. Thấy cuộc sống của trăm dân như vậy một số người có lòng yêu nước đã tụ họp lại với nhau cùng bàn bạc làm một cuộc khởi nghĩa để chống lại sự tàn ác và bạo ngược của quân giặc. Trong đó có nghĩa quân ở vùng Lam...
Đọc tiếp

     Vào thời giặc Minh [1] xâm lược nước ta, đi đến đâu chúng cũng tàn sát người dân vô tội, cướp bóc của cải của nhân dân. Cuộc sống của người dân vô cùng cực khổ, và lầm than. Thấy cuộc sống của trăm dân như vậy một số người có lòng yêu nước đã tụ họp lại với nhau cùng bàn bạc làm một cuộc khởi nghĩa để chống lại sự tàn ác và bạo ngược của quân giặc. Trong đó có nghĩa quân ở vùng Lam Sơn.

    Tuy nhiên, nghĩa quân cũng chỉ toàn là những người nông dân áo vải, binh khí thì thô sơ mà chưa thu hút được nhiều người nên chưa có đủ sức mạnh để chiến đấu chống lại quân giặc. Rất nhiều lần nghĩa quân đã đứng lên khởi nghĩa nhưng lần nào cũng bị binh tướng nhà Minh đánh cho bại trận. Đức Long Quân [2] nhìn thấy tấm lòng chiến đấu quả cảm và tinh thần yêu nước của nghĩa quân, liền quyết định cho nghĩa quân mượn thanh gươm thần để tăng thêm sức mạnh và sĩ khí chiến đấu cho họ.

                                                                           (Trích: Sự tích Hồ Gươm)

*Chú thích:

1.Giặc Minh: giặc phương Bắc triều đại nhà Minh (giặc Minh xâm lược nước ta từ năm 1407 đến năm 1427).

2. Đức Long Quân: tức Lạc Long Quân (đức: tiếng tôn xưng vua chúa, thần thánh,…).

Câu hỏi:

Câu 1(1,5 đ): Đoạn trích trên được trích từ văn bản nào? Văn bản đó thuộc thể loại gì? Em hãy chỉ ra dấu hiệu nhận biết của thể loại đó?

Câu 2(0,75 đ): Em hãy chỉ ra yếu tố lịch sử trong đoạn trích trên? Nêu tác dụng của yếu tố lịch sử đó?

Câu 3(1,25 đ): Chỉ ra yếu tố hoang đường , kì ảo xuất hiện trong đoạn trích trên? Theo em, yếu tố đó có ý nghĩa như thế nào?

Câu 4(0,5 đ): Em hiểu như thế nào về từ “sĩ khí”?

Câu 5(1,5 đ): Từ tinh thần chiến đấu chống giặc ngoại xâm của nghĩa quân Lam Sơn được nói tới trong đoạn trích, em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của bản thân đối với đất nước?

 

II. Phần Tập làm văn(4,0 đ):

     Em hãy đóng vai một nhân vật trong một truyện cổ tích mà em yêu thích để kể lại một phần của truyện cổ tích đó?

0
26 tháng 2 2022

Đáp án D

26 tháng 2 2022

D

2 tháng 4 2021

tham khảo

* Thái độ và hành động của triều đình Huế :
+ Ngăn cản phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta ở Nam Kì và ra lệnh bãi binh.
+ Do thái độ cầu hòa của triều đình --> Pháp chiếm được 3 tỉnh miền Tây Nam Kì mà không tốn một viên đạn nào( t6.1867).
-Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân diễn ra sôi nổi với những hình thức phong phú:
+ Bất hợp tác với giặc, một số bộ phận nhân dân kiên quyết đấu tranh vũ trang --> nhiều trung tâm kháng chiến được thành lập ( Đồng Tháp Mười , Tây Ninh , Bến Tre..).
+ Một bộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nuóc như Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu.
=> Thái độ thờ ơ,vô trách nhiệm khi đất nước bị xâm chiếm
*Thái độ của nhân dân ta:
- Ngay từ đầu nhân dân ta đã anh dũng đứng lên chống Pháp :
+ Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy tàu Ét-pê-răng của Pháp đậu trên sông Vàm cỏ (12 - 1864).
+ Khởi nghĩa của Trương Định ờ Gò Công kéo dài đến năm 1864 đã làm cho địch thất điên bát đảo.
- Sau khi Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì, mặc dù triều đình ra sức ngăn cản nhưng phong trào kháng Pháp của nhân dân vẫn diễn ra sôi nổi. liên tục, dưới nhiều hình thức khác nhau :
+ Nhiều trung tâm kháng chiến ra đời : Đồng Tháp Mười, Tây Ninh với những tấm gương tiêu biểu như : Trương Quyền, Nguyễn Trang Trực, Nguyễn Hữu Huân,...
+ Một hộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nước : Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu. Nguyễn Thông...,
=> Yêu nước,quyết tâm không cho giặc xâm chiếm đất nước

TL
2 tháng 4 2021

Thái độ và hành động của triều đình Huế :

+ Ngăn cản phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta ở Nam Kì và ra lệnh bãi binh.

+ Do thái độ cầu hòa của triều đình --> Pháp chiếm được 3 tỉnh miền Tây Nam Kì mà không tốn một viên đạn nào( t6.1867).

-Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân diễn ra sôi nổi với những hình thức phong phú:

+ Bất hợp tác với giặc, một số bộ phận nhân dân kiên quyết đấu tranh vũ trang --> nhiều trung tâm kháng chiến được thành lập ( Đồng Tháp Mười , Tây Ninh , Bến Tre..).

+ Một bộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nuóc như Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu.

=> Thái độ thờ ơ,vô trách nhiệm khi đất nước bị xâm chiếm

*Thái độ của nhân dân ta:

- Ngay từ đầu nhân dân ta đã anh dũng đứng lên chống Pháp :

+ Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy tàu Ét-pê-răng của Pháp đậu trên sông Vàm cỏ (12 - 1864).

+ Khởi nghĩa của Trương Định ờ Gò Công kéo dài đến năm 1864 đã làm cho địch thất điên bát đảo.

- Sau khi Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì, mặc dù triều đình ra sức ngăn cản nhưng phong trào kháng Pháp của nhân dân vẫn diễn ra sôi nổi. liên tục, dưới nhiều hình thức khác nhau :

+ Nhiều trung tâm kháng chiến ra đời : Đồng Tháp Mười, Tây Ninh với những tấm gương tiêu biểu như : Trương Quyền, Nguyễn Trang Trực, Nguyễn Hữu Huân,...

+ Một hộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nước : Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu. Nguyễn Thông...,

=> Yêu nước,quyết tâm không cho giặc xâm chiếm đất nước

 

2 tháng 4 2021

Thái độ và hành động của nhân dân ta trong quá trình Pháp xâm lược Việt Nam:

a. Thái độ:

- Kiên quyết chống giặc ngay từ khi Pháp nổ súng xâm lược nước ta.

- Kiên quyết chống trả địch khi địch tấn công Gia Định và các tỉnh Nam bộ

b. Hành động:

- Anh dũng chống trả địch tại Đà nẵng làm thất bại kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của địch.

- Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra quyết liệt chống sự mở rộng xâm lược chiếm đóng của thực dân Pháp và chống sự nhu nhược của triều đình như cuộc khởi nghĩa của: Trương Định, Nguyễn trung Trực....

2 tháng 4 2021

Thái độ và hành động của triều đình trong quá trình Pháp xâm lược Việt Nam:

a. Thái độ:

- Không kiên quyết động viên nhân dân chống Pháp.

- Bỏ lỡ nhiều cơ hội hành động.

- Nhu nhược, ươn hèn, ích kỉ vì quyền lợi dòng họ bán rẻ dân tộc

b. Hành động:

- Bỏ lỡ khi địch ở Đà nẵng và Gia Định.

- Kí Hiệp ước Nhâm Tuất 1862 để mất 3 tỉnh miền Đông nam Kì

- Để mất 3 tỉnh miền Tây Namkì( 1867)

- Đàn áp các phong trào đấu tranh của nhân dân, ra lệnh bãi binh sợ làm mất lòng người Pháp.

- Đối với Pháp thì chỉ hy vọng thương lượng để chia sẻ quyền thống trị.

26 tháng 2 2022

Chọn A và B

22 tháng 4 2016

Giữa thế kỉ XIX, Việt Nam là một quốc gia độc lập, có chủ quyền, song chế độ phong kiến đã lâm vào khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng.

-       Kinh tế:

+         Nông nghiệp sa sút, mất mùa, đói kém thường xuyên.

+         Công thương nghiệp đình đốn. Nhà nước thực hiện chính sách “Bế quan tỏa cảng”.

-       Quân sự: lạc hậu.

-       Đối ngoại sai lầm: cấm đạo, xua đuổi giáo sĩ, làm rạn nút khối đoàn kết dân tộc.

-       Xã hội: nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra: Cao Bá Quát, Lê Duy Lương, Lê Văn Khôi, Nông Văn Vân …

22 tháng 4 2016

Cô ơi là ảnh hưởng như thế nào chứ không phải là nội dung Cô ơi!