K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{1;-1;\dfrac{1}{2}\right\}\)

\(A=\left(\dfrac{1}{1-x}+\dfrac{2}{x+1}-\dfrac{5-x}{1-x^2}\right):\dfrac{1-2x}{x^2-1}\)

\(=\left(\dfrac{-1}{x-1}+\dfrac{2}{x+1}-\dfrac{x-5}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right)\cdot\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{-2x+1}\)

\(=\dfrac{-\left(x+1\right)+2\left(x-1\right)-x+5}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{-2x+1}\)

\(=\dfrac{-x-1+2x-2-x+5}{-2x+1}=\dfrac{2}{-2x+1}\)

b: Để A>0 thì \(\dfrac{2}{-2x+1}>0\)

mà 2>0

nên -2x+1>0

=>-2x>-1

=>\(x< \dfrac{1}{2}\)

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}x< \dfrac{1}{2}\\x\ne-1\end{matrix}\right.\)

2 tháng 11 2021

Bài 5:

\(x^3=18+3\sqrt[3]{\left(9+4\sqrt{5}\right)\left(9-4\sqrt{5}\right)}\left(\sqrt[3]{9+4\sqrt{5}}+\sqrt[3]{9-4\sqrt{5}}\right)\\ \Leftrightarrow x^3=18+3x\sqrt[3]{1}\\ \Leftrightarrow x^3-3x=18\\ y^3=6+3\sqrt[3]{\left(3-2\sqrt{2}\right)\left(3+2\sqrt{2}\right)}\left(\sqrt[3]{3+2\sqrt{2}}+\sqrt[3]{3-2\sqrt{2}}\right)\\ \Leftrightarrow y^3=6+3y\sqrt[3]{1}\\ \Leftrightarrow y^3-3y=6\\ P=x^3+y^3-3\left(x+y\right)+1993\\ P=\left(x^3-3x\right)+\left(y^3-3y\right)+1993\\ P=18+6+1993=2017\)

2 tháng 11 2021

x3=18+33√(9+4√5)(9−4√5)(3√9+4√5+3√9−4√5)⇔x3=18+3x3√1⇔x3−3x=18y3=6+33√(3−2√2)(3+2√2)(3√3+2√2+3√3−2√2)⇔y3=6+3y3√1⇔y3−3y=6P=x3+y3−3(x+y)+1993P=(x3−3x)+(y3−3y)+1993P=18+6+1993=2017

a: \(=9-4\sqrt{5}\cdot\dfrac{1}{\sqrt{5}}=9-4=5\)

b:  \(=\sqrt{5}-2-\dfrac{1}{2}\cdot2\sqrt{5}=-2\)

22 tháng 12 2016

a) \(P=\left(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}+\frac{1}{\sqrt{x}+2}-\frac{2}{4-x}\right):\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}\left(ĐK:x\ge0;x\ne4\right)\)

\(=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)+\sqrt{x}-2+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\cdot\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+3}\)

\(=\frac{x+2\sqrt{x}+\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\cdot\frac{1}{\sqrt{x}+3}\)

\(=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}{\sqrt{x}+2}\cdot\frac{1}{\sqrt{x}+3}=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\)

b) Vì: \(\sqrt{x}+4>0,\forall x\inĐK\)

=> \(2\sqrt{x}+4>\sqrt{x}\)

=> \(\frac{\sqrt{x}}{2\sqrt{x}+4}< 0\)

=> \(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}< 2\)

=>đpcm

10 tháng 6 2021

a) Căn thức có nghĩa `<=>  14-7x >=0 <=> x <= 2`

b) Căn thức có nghĩa `<=> 4x-8>0 <=> x>2`

`(5>=0 forall x)`

c) Căn thức có nghĩa `<=>3x-1 > 0 <=> x >1/3`

`(4x^2+1>0 forall x)`

10 tháng 6 2021

a) Để \(\sqrt{14-7x}\) có nghĩa là 14 -7x ≥ 0

Ta có: 14 -7x ≥ 0

                -7x ≥ -14

                   x ≤ 2

Vậy x ≤ 2

a) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{1;-1\right\}\)

b) Ta có: \(B=\left(\dfrac{2x+1}{x-1}+\dfrac{8}{x^2-1}-\dfrac{x-1}{x+1}\right)\cdot\dfrac{x^2-1}{5}\)

\(=\left(\dfrac{\left(2x+1\right)\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\dfrac{8}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\dfrac{\left(x-1\right)^2}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\right)\cdot\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{5}\)

\(=\dfrac{2x^2+2x+x+1+8-\left(x^2-2x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{5}\)

\(=\dfrac{2x^2+3x+9-x^2+2x-1}{5}\)

\(=\dfrac{x^2+5x+8}{5}\)

Ta có: \(x^2+5x+8\)

\(=x^2+2\cdot x\cdot\dfrac{5}{2}+\dfrac{25}{4}+\dfrac{7}{4}\)

\(=\left(x+\dfrac{5}{2}\right)^2+\dfrac{7}{4}\)

Ta có: \(\left(x+\dfrac{5}{2}\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{5}{2}\right)^2+\dfrac{7}{4}\ge\dfrac{7}{4}>0\forall x\)

\(\Leftrightarrow x^2+5x+8>0\forall x\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2+5x+8}{5}>0\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ(đpcm)

Bài 1 : Cho biểu thức A = \(\frac{x}{x+2}\) + \(\frac{4-2x}{x^2-4}\)a ) Tìm điều kiện của x để biểu thức A có nghĩa b ) Rút gọn biểu thứ A c ) Tìm giá trị của x khi A = 0Bài 2 : cho biểu thức B = \(\frac{x}{x+3}\)+ \(\frac{9-3x}{x^2-9}\) a ) Tìm điều kiện của x để biểu thức B có nghĩa b ) Rút gọn biểu thứ B c ) Tìm giá trị của x khi B = 0Bài 3 : Cho phân thức : A =\(\frac{x^2+2x+1}{x^2-x-2}\)a ) Tìm x để biểu thức...
Đọc tiếp

Bài 1 : Cho biểu thức A = \(\frac{x}{x+2}\) + \(\frac{4-2x}{x^2-4}\)

a ) Tìm điều kiện của x để biểu thức A có nghĩa 

b ) Rút gọn biểu thứ A 

c ) Tìm giá trị của x khi A = 0

Bài 2 : cho biểu thức B = \(\frac{x}{x+3}\)\(\frac{9-3x}{x^2-9}\)

 

a ) Tìm điều kiện của x để biểu thức B có nghĩa 

b ) Rút gọn biểu thứ B 

c ) Tìm giá trị của x khi B = 0

Bài 3 : Cho phân thức : A =\(\frac{x^2+2x+1}{x^2-x-2}\)

a ) Tìm x để biểu thức A xác định 

b ) Rút gọn biểu thức A 

c ) Tính giá trị của biểu thức A khi x = 0 , 1 , 2012

d ) Tìm các giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên 

Bài 4 : Cho biểu thức : A =\(\frac{1}{x+1}\)\(\frac{1}{x-1}\)\(\frac{2}{x^2-1}\)

a ) tìm điều kiện của x để biểu thức A có nghĩa 

b ) Rút gọn biểu thức A 

C ) Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức A nhận giá trị nguyên 

CÁC BẠN GIẢI ĐƯỢC BÀI NÀO THÌ GIẢI GIÚP MÌNH VỚI NHÉ KHÔNG NHẤT THIẾT PHẢI GIẢI HẾT ĐÂU ! BÂY GIỜ MÌNH ĐANG RẤT CẦN CÁC BẠN CỐ GẮNG NHÉ !

5
1 tháng 1 2017

Dài quá trôi hết đề khỏi màn hình: nhìn thấy câu nào giải cấu ấy

Bài 4:

\(A=\frac{\left(x-1\right)+\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}-\frac{2}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=\frac{2\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

a) DK x khác +-1

b) \(dk\left(a\right)\Rightarrow A=\frac{2}{\left(x+1\right)}\)

c) x+1  phải thuộc Ước của 2=> x=(-3,-2,0))

1 tháng 1 2017

1. a) Biểu thức a có nghĩa \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+2\ne0\\x^2-4\ne0\end{cases}}\)

                                      \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+2\ne0\\x-2\ne0\\x+2\ne0\end{cases}}\)

                                       \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne-2\\x\ne2\end{cases}}\)

   Vậy vs \(x\ne2,x\ne-2\) thì bt a có nghĩa

b)  \(A=\frac{x}{x+2}+\frac{4-2x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{x\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}+\frac{4-2x}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\frac{x^2-2x+4-2x}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\frac{x^2-4x+4}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\frac{\left(x-2\right)^2}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)

 \(=\frac{x-2}{x+2}\)       

c) \(A=0\Leftrightarrow\frac{x-2}{x+2}=0\)             

\(\Leftrightarrow x-2=\left(x+2\right).0\)          

\(\Leftrightarrow x-2=0\)   

\(\Leftrightarrow x=2\)(ko thỏa mãn điều kiện )

=> ko có gía trị nào của x để A=0

Đánh dấu X vào ô cho câu trả lời đúng của các câu hỏi dưới đây: - Một con mèo đang đói chỉ nghe thấy tiếng bày bát đĩa lách cách, nó đã vội vàng chạy xuống bếp. Đây là ví dụ về hình thức học tập: A – Quen nhờn. B – Điều kiện hóa đáp ứng C – Học khôn. D – Điều kiện hóa hành động. - Thầy dạy toán yêu cầu bạn giải một bài tập đại số mới. Dựa vào những kiến thức...
Đọc tiếp

Đánh dấu X vào ô cho câu trả lời đúng của các câu hỏi dưới đây:

- Một con mèo đang đói chỉ nghe thấy tiếng bày bát đĩa lách cách, nó đã vội vàng chạy xuống bếp. Đây là ví dụ về hình thức học tập:

A – Quen nhờn.

B – Điều kiện hóa đáp ứng

C – Học khôn.

D – Điều kiện hóa hành động.

- Thầy dạy toán yêu cầu bạn giải một bài tập đại số mới. Dựa vào những kiến thức đã có, bạn đã giải được bài tập đó. Đây là một ví dụ về hình thức học tập:

A – điều kiện hóa đáp ứng.

B – in vết

C – học ngầm.

D – học khôn.

- Nếu thả một hòn đá nhỏ bên cạnh con rùa, rùa sẽ rụt đầu và chân vào mai. Lặp lại hành đó nhiều lần thì rùa sẽ không rụt đầu vào mai nữa. Đây là một ví dụ về hình thức học tập:

A – in vết.

B – quen nhờn.

C – học ngầm.

D – học khôn.

1
16 tháng 4 2017

- Một con mèo đang đói chỉ nghe thấy tiếng bày bát đĩa lách cách, nó đã vội vàng chạy xuống bếp. Đây là ví dụ về hình thức học tập điều kiện hóa đáp ứng. Vì dưới tác động của các kích thích kết hợp đồng thời đã hình thành mối liên hệ mới trong thần kinh trung ương.

- Thầy dạy toán yêu cầu bạn giải một bài tập đại số mới. Dựa vào những kiến thức đã có, bạn đã giải được bài tập đó. Đây là một ví dụ về hình thức học tập học khôn. Vì học khôn là kiểu phối hợp các kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết những tình huống mới.

- Nếu thả một hòn đá nhỏ bên cạnh con rùa, rùa sẽ rụt đầu và chân vào mai. Lặp lại hành đó nhiều lần thì rùa sẽ không rụt đầu vào mai nữa. Đây là một ví dụ về hình thức học tập quen nhờn. Vì quen nhờn là hình thức học tập đơn giản nhất; động vật phớt lờ, không trả lời những kích thích lặp lại nhiều lần nếu những kích thích đó không kèm theo nguy hiểm nào.

12 tháng 4 2020

Lm hộ mình nha bạn

17 tháng 4 2020

Mục tiêu -500 sp mong giúp đỡ