K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8

         Bài 1:

\(\in\) N; 102 + m - 68 \(⋮\) 2

(102 - 68) + m \(⋮\) 2

  34 + m ⋮ 2

    m ⋮ 2

m = 2k (k; \(\in\) N)

Vạy n =  2k (k \(\in\) N)

 

7 tháng 8

      Bài 2:

15 + 24 - m + 305 \(⋮\) 5 (m \(\in\) N)

⇒  24 - m ⋮ 5

 25 - (1 + m) ⋮  5

       1 + m  ⋮ 5

       m + 1  = 5k 

     m = 5k - 1 (k \(\in\) N)

Vậy m = 5k - 1 (k \(\in\) N)

    

 

8 tháng 10 2019

I. PHẦN ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)

Câu 4. Chỉ ra và nêu hiệu quả biểu đạt của phép tu từ được sử dụng trong hai câu thơ Nước như ai nấu/Chết cả cá cờ. 

II. PHẦN TẠO LẬP VĂN BẢN ( 7.0 điểm)

Câu 1( 2.0 điểm): Em hãy viết đoạn văn (khoảng 200) chữ nêu cảm nhận của em về ý nghĩa hạt gạo đối với cuộc sống con người.

Giúp tớ với, đây là:

ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ 1 - MÔN: NGỮ VĂN 6

NĂM HỌC 2019-2020

Đấy mấy bạn, vì mấy câu khác làm được riêng 2 câu này tớ chịu, ai làm được, nếu cần thì các bạn có thể chuẩn bị cho thi học kì I đấy. Đây là đề thi thật, tớ nói không đùa. Nếu không tin thì các bạn chờ đến ngày thi rồi biết.

9 tháng 10 2019

Sai chỗ nào bạn

24 tháng 5 2015

a chia hết cho b \(\Rightarrow\) a \(\ge\) b ; b \(\ne\) 0.

b chia hết cho a \(\Rightarrow\) b \(\ge\) a ; a \(\ne\) 0.

Suy ra a \(\ge\) b \(\ge\) a. 

Vậy a = b \(\ne\) 0   với a, b \(\in\) N là điều kiện để a chia hết hết cho b và b chia hết cho a.

24 tháng 5 2015

a chia hết cho b => a = bk1 (k1 thuộc N)

b chia hết cho a => b = ak2 (k2 thuộc N)

=> a = bk1 = (a.k2).k1 = a(k2.k1)

Vì a khác 0 (để b chia hết cho a) nên 1  = k2.k1

=> k2 = k1 = 1 hoặc k2 = k1 = -1

=> a = b hoặc a = -b

 Đinh Tuấn Việt giải thiếu

26 tháng 8 2021

1.

Ta có thể đưa ra nhiều bộ ba số thỏa mãn yêu cầu bài toán như sau:

+ Ví dụ 1. Các số 7; 9 và 2.

Ta có 7 không chia hết cho 2 và 9 cũng không chia hết cho 2 nhưng 7 + 9 = 16 lại chia hết cho 2. 

+ Ví dụ 2. Các số 13; 19 và 4. 

Ta có 13 không chia hết cho 4 và 19 cũng không chia hết cho 4 nhưng 13 + 19 = 32 lại chia hết cho 4. 

+ Ví dụ 3. Các số 33; 67 và 10.

Ta có 33 không chia hết cho 10 và 67 cũng không chia hết cho 10 nhưng 33 + 67 = 100 lại chia hết cho 10. 

Tương tự, các em có thể đưa ra các bộ ba số khác nhau thỏa mãn yêu cầu bài toán. 

Qua bài tập 6 này, ta rút ra nhận xét như sau: 

Nếu m chia hết cho p và n chia hết cho p thì tổng m + n chia hết cho p nhưng điều ngược lại chưa chắc đã đúng. 

Nếu tổng m + n chia hết cho p thì chưa chắc m chia hết cho p và n chia hết cho p. 

2.

Vì (a+b)⋮ma+b  ⋮  m nên ta có số tự nhiên k (k≠0)k≠0 thỏa mãn a + b = m.k (1)

Tương tự, vì a⋮ma  ⋮ m nên ta cũng có số tự nhiên h(h≠0)h≠0 thỏa mãn a = m.h 

Thay a = m. h vào (1) ta được: m.h + b = m.k 

Suy ra b = m.k – m.h = m.(k – h)  (tính chất phân phối của phép nhân với phép trừ).

Mà m⋮mm⋮m nên theo tính chất chia hết của một tích ta có   m(k−h)⋮mmk-h  ⋮  m

Vậy b⋮m.b  ⋮  m.  

Mệnh đề này đúng là bởi vì 12 là bội chung của cả 2 và 3

cho nên khi n chia hết cho 12 thì chắc chắn n sẽ chia hết cho 2 và 3

 

27 tháng 10 2021
Sở hữu số tận cùng bằng 0
28 tháng 12 2015

ĐKT1 n và m đều là số lẻ

DDKT2 n và m đều là số chẵn

28 tháng 12 2015

hãy nhấn vào chữ  Đúng 0   phía dưới!      

24 tháng 8 2023

a. Không thể tìm được số để thoả mãn M = 20*5 chia hết cho 2 do chữ số tận cùng của M là số lẻ.

b. Tập hợp các số điền vào dấu * để M chia hết cho 5 là: {0; 1; 2; 3;...;9}

c. Không thể tìm được số để thoả mãn M = 20*5 chia hết cho 2 và 5 do số chia hết cho 2 và 5 có chữ số tận cùng là 0.