K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2017

Ta có: \(n^2+n+5⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n\left(n+1\right)+5⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow5⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

\(\Leftrightarrow n=\left\{-6;-2;0;4\right\}\)

Do n là số tự nhiên nên \(n=\left\{0;4\right\}\)

31 tháng 7 2016

6n + 9 chia hết cho 3n - 2

=> 6n - 4 + 13 chia hết cho 3n - 2

=> 2.(3n - 2) + 13 chia hết cho 3n - 2

Do 2.(3n - 2) chia hết cho 3n - 2 => 13 chia hết cho 3n - 2

Mà \(n\in N\)=> \(3n-2\ge-2\)=> \(3n-2\in\left\{-1;1;13\right\}\)

=> \(3n\in\left\{1;3;15\right\}\)

Mà 3n chia hết cho 3 => \(3n\in\left\{3;15\right\}\)

=> \(n\in\left\{1;5\right\}\)

31 tháng 7 2016

6.n+9 chia hết cho 3.n-2

(6.n-4)+13 chia hết cho 3.n-2

2.(n-4)+13 chia hết cho 3.n-2

=> 13 chia hết cho 3.n-2

=> 3.n-2 \(\in\){1;13}

- 3.n-2=1

3.n=1+2

3.n=3

n=3:3

n=1

- 3.n-2=13

3.n=13+2

3.n=15

n=15:3

n=5

Vậy n=1 hoặc n=5

4 tháng 1 2018

n+1 chia hết cho n-4

=> n-4+5 chia hết cho n-4

=> n-4 chia hết cho n-4 ; 5 chia hết cho n-4

=> n-4 thuộc Ư(5)={1,5}

n-4=1 => n=5

n-5=5 => n=10

Vậy b={5,10}

4 tháng 1 2018

n + 1 \(⋮\)n - 4

=> n - 4 + 5 \(⋮\)n - 4 mà n - 4 \(⋮\)n - 4 => 5 \(⋮\)n - 4

=> n - 4 \(\in\)Ư ( 5 ) = { 1 ; 5 }

=> n \(\in\){ 5 ; 9 }

Vậy n \(\in\){ 5 ; 9 }

3 tháng 4 2016

(4n-5)/(2n-1) = (4n-2 - 3)/(2n-1) = 2 - 3/(2n-1)

<=> 3/(2n-1) thuộc Z <=> 2n-1 là ước của 3

=>2n-1\(\in\){1,-1,3,-3}

=>n\(\in\){0,1,2} (vì n là số tự nhiên)

3 tháng 4 2016

 n = 1;2;0

18 tháng 11 2015

n2 + 3 chia hết cho n + 2

n + 2 chia hết cho n + 2

=> n(n + 2) chia hết cho n + 2

n2 + 2n chia hết cho n + 2

=> (n2 + 2n - n2 + 3) chia hết cho n + 2

2n - 3 chia hết cho n + 2

n + 2 chia hết cho n + 2

=> 2(n + 2) chia hết cho n + 2

2n + 4 chia hết cho n + 2

=>(2n + 4 - 2n + 3) chia hết cho n + 2

7 chia hết cho n + 2

n + 2 thuộc U(7) = {-7;-1;1;7}

n + 2 = -7 => n = -9

n + 2 = -1 => n = -3

n + 2 = 1 => n = -1

n + 2 =  7 => n = 5

Mà n là số tự nhiên nên n = 5     

 

18 tháng 11 2015

n^2+3 chia hết cho n+2

=>(n^2+4n+4)-4n-1 chia hết cho n+2

=>(n+2)^2 -(4n+1) chia hết cho n+2

=>4n+1 chia hết cho n+2(vì (n+2)^2 chia hết cho n+2)

=>4(n+2)-7chia hết cho n+2

=>7 chia hết cho n+2

=>n+2 thuộc Ư(7)

=>n+2=(1,7)

=> n=-1;5 mà n là số tự nhiên nên n=5

đáp số n=5

13 tháng 11 2018

1)2n+5-2n-1

=>4 chia hết cho 2n-1

ước của 4 là 1 2 4

2n-1=1=>n=.....

tiếp với 2 và 4 nhé

12 tháng 10 2018

Giúp minh đi ngày mai mình thi khảo sát rồi Hu Hu!

12 tháng 10 2018

n+3 chia hết cho n+1 suy ra n+1+2 chia hết cho n+1

suy ra 2 chia hết cho n+1

Mà n là STN nên n+1=1 hoặc n+1=2 

suy ra n=1 hoặc n=0

19 tháng 12 2020

\(3n-3+5⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow3\left(n-1\right)+5⋮n-1\)

có 3(n-1) chia hết cho n-1

\(\Rightarrow5⋮n-1\)

=> n-1 thuộc ước của 5

tức là:

n-1=5

n-1=-5

n-1=1

n-1=-1

19 tháng 12 2020

đến đấy mà không làm được thì a chịu đấy =)))))

a, 

Ta có: 4n-5 chia hết cho 2n-1

=>4n-2-3 chia hết cho 2n-1

=>2.(2n-1)-3 chia hết cho 2n-1

=>3 chia hết cho 2n-1

=>2n-1=Ư(3)=(-1,-3,1,3)

=>2n=(0,-2,2,4)

=>n=(0,-1,1,2)

Vậy n=0,-1,1,2

21 tháng 2 2017

ta có 16 + 7n chia hết cho n+1

7n+7 +9 chia hết cho n+1

7(n+1) +9 chia hết cho n+1

vì 7(n+1) chia hết cho n+1 nên 9 chia hết cho n+1 

=) n+1 là Ư(9)  và Ư(9)={-1;1-3;3-9;9}

từ đó =) ta có bảng sau

n+1n
-1-2
10
-3-4
32
-9-10
98
21 tháng 2 2017

16+7n chia hết n+1,7(n+1) chia hết cho n+1

=>16+7n-7(n+1) chia hết cho n+1<=>9 chia hết cho n+1

=>n=8;n=2;n=0