hãy kể tên 1 tác phẩm viết về người mẹ ( thơ ngắn) và nêu khái quát ý nghĩa của bài thơ đó
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mẹ có thể hi sinh tất cả để mang lại sự hạnh phúc,ấm lo cho con Dù chúng ta có ở đâu đi chăng nữa thì đôi mắt mẹ vẫn dõi theo ta, vẫn cùng ta bước đi trên con đường trưởng thành. Đó là tình mẫu tử - tình cảm thiêng liêng và quý giá nhất trên cõi đời này. Hồi còn thơ bé, mỗi lần vấp ngã, ta đều cất tiếng gọi mẹ để được mẹ ôm vào lòng và vỗ về, an ủi. Vòng tây của mẹ luôn dang rộng để chào đón chúng ta, nó ôm gọn cả những nỗi đau không thể nào xoa dịu. Cứ nhớ đến người phụ nữ tần tảo và hiền dịu ấy, nước mắt tôi lại trào ra, như một sự cảm thông dành cho người mẹ đã nuôi lớn tôi từng ngày. Chỉ qua hai câu thơ ngắn ngủi, nhà thơ Chế Lan Viên đã gửi đến người đọc mộ thông điệp giàu cảm xúc: Đừng bao giờ biến mình thành một người con bất hiếu, đừng bao giờ quên ơn nghĩa của người mẹ mà ta luôn kính trọng.
Mẹ có thể hi sinh tất cả để mang lại sự hạnh phúc,ấm lo cho con Dù chúng ta có ở đâu đi chăng nữa thì đôi mắt mẹ vẫn dõi theo ta, vẫn cùng ta bước đi trên con đường trưởng thành. Đó là tình mẫu tử - tình cảm thiêng liêng và quý giá nhất trên cõi đời này. Hồi còn thơ bé, mỗi lần vấp ngã, ta đều cất tiếng gọi mẹ để được mẹ ôm vào lòng và vỗ về, an ủi. Vòng tây của mẹ luôn dang rộng để chào đón chúng ta, nó ôm gọn cả những nỗi đau không thể nào xoa dịu. Cứ nhớ đến người phụ nữ tần tảo và hiền dịu ấy, nước mắt tôi lại trào ra, như một sự cảm thông dành cho người mẹ đã nuôi lớn tôi từng ngày. Chỉ qua hai câu thơ ngắn ngủi, nhà thơ Chế Lan Viên đã gửi đến người đọc mộ thông điệp giàu cảm xúc: Đừng bao giờ biến mình thành một người con bất hiếu, đừng bao giờ quên ơn nghĩa của người mẹ mà ta luôn kính trọng.
Mẹ phải mấy 9 tháng 10 ngày khổ đau để sinh ra hình hài to lớn của chúng ta. Mẹ cũng là người chăm sóc chúng ta nhiều nhất, những lúc mất điện mẹ bắt đầu quạt cho chúng em được mát. Để thể hiện được lòng biết ơn, chúng ta đã tỏ lòng hiếu thảo, ngoan ngoãn đối với mẹ, cho mẹ cảm thấy rằng chúng ta đã trưởng thành, không còn là con nít nữa. Thời xưa là mẹ chăm sóc bản thân chúng ta nhưng bây giờ chúng ta sẽ chăm sóc ngược lại .
Tác phẩm nghệ thuật mà em yêu thích đó là tác phẩm Hồng Lâu Mộng của Tào Tuyết Cần - một trong tứ đại danh tác của Trung Quốc. Tác phẩm lấy bối cảnh về một gia đình giàu có thời Tống mà xoay quay nhân vật chính là Giả Bảo Ngọc - một công tử quyền quý, vừa sinh ra đã sống trong cuộc sống xa hoa, phú quý. Toàn bộ tác phẩm là cuộc sống xa hoa, phóng túng của những nhân vật trong truyện, là đời sống hưởng lạc của một thời hoàng kim. Để rồi, khi gia đình đó sa sút, và cuối cùng gia đình đó đã tan tác và không còn gì.
Toàn bộ truyện đã tái hiện về một thời của lịch sử Trung Quốc, ở đó, con người được sống trong nhung lụa, thỏa sức thể hiện, bộc lộ cá tính của mình và nổi bật trên đó là mối tình đẫm nước mắt của Lâm Đại Ngọc và Giả Bảo Ngọc. Kết thúc của câu chuyện tuy không tốt đẹp nhưng nó để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc về sự sa sút của một gia đình quyền quý ngày xưa. Đặc biệt, nó để lại ấn tượng sâu đậm trong lòng người đọc về sự tiếc nuối, thương xót và hoài niệm.
- Ý nghĩa: thể hiện thái độ khâm phục với cụ Đồ Chiểu và cốt cách thanh cao đáng học tập của cụ.
- Ý nghĩa đó được thể hiện bằng cách tác giả đưa ra những câu văn khẳng định, dẫn chứng cụ thể.
- Tác dụng ngôi kể thứ nhất: giúp cho bài viết chân thực, là cảm xúc thật của người viết khi trực tiếp chứng kiến, trải qua.
Khổ thơ cuối:
"Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình."
Tham khảo:
Ánh trăng đã đi vào thơ với muôn ngàn ca từ mĩ lệ, đã chiếm trọn lòng yêu thương của biết bao thi sĩ. Đến với đề tài quen thuộc – ánh trăng, nhưng Nguyễn Duy đã thể hiện được tính triết lí và chiều sâu suy ngẫm quan bài thơ của mình, đặc biệt ở khổ thơ cuối bài:
"Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình."
Từ những ngày thơ bé sống giữa đồng quê, trăng đã người bạn tâm tình với nhà thơ. Ánh sáng ấy theo chân người chiến sĩ trong cả những trận chiến đấu gian khổ. Giữa rừng hoang nước lạnh, ánh trăng chiếu rọi làm ấm lòng người ra trận, vầng trăng gắn bó với biết bao nghĩa tình. Vậy mà khi cuộc sống đủ đầy, nơi thành thị ngập tràn màu sắc của những ánh sáng điện lưới, vánh trăng bỗng trở nên nhạt nhòa trong tâm trí người xưa. Để rồi khi ánh điện vụt tắt. ta mới ngước nhìn lại cố nhân, vẫn âm thầm tỏa ánh sáng chan hòa trên bầu trời cao rộng. Cuộc hội ngộ trong hoàn cảnh bất ngờ như thế, đã khiến nhà thơ không khỏi bồi hồi, xúc động để rồi tự vấn lòng mình. Thế nhưng vầng trăng vẫn “cứ tròn vành vạnh”, “im phăng phắc”. Tác giả đã sử dụng hai từ láy để diễn tả tâm trạng của “cố nhân”. Trăng vẫn tròn đầy, trọn vẹn nghĩa tình thủy chung, nhân hậu, bao dung của thiên nhiên. Dù thời gian có trôi qua, tình cảm đó chẳng chút hư hao. Phải chăng ánh trăng đang trách móc hay giữ sự tĩnh lặng để người đứng đó tự vấn lương tâm? (thành phần tình thái: phải chăng)
Để rồi, người đứng nhìn phải “giật mình”, đó là phản xạ của người biết suy nghĩ chợt nhận ra sự vô tình bạc bẽo. Sự nông nổi trong cách sống của mình. Cái “giật mình” ở đây thật chân thành có sức cảm hóa lòng người. Hai tiếng “giật mình” cuối cùng bài thơ như một tiếng chuông rất khẽ nhưng ngân vang rất xa và đọng lại rất lâu.
Cái giật mình của Nguyễn Duy thật đáng trân trọng, đó là cái giật mình khi tác giả tự ý thức được về sự vô tâm của chính mình. (câu bị động: được) Tự hỏi trong chúng ta, ai dám chắc rằng mình chưa bao giờ lãng quên những điều mà chúng ta cho là trân quý nhất và khi nhận ra sự lãng quên đó, có ai dám nhận lỗi với chính mình. Câu thơ của nhà thơ ngắn ngủi mà có sức lay động lòng người, nhắc nhở mỗi người phải sống có nghĩa tình với quá khứ, uống nước phải nhớ nguồn.