K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5 2022

\(n_{A_2O}=\dfrac{9,4}{2M_A+16}\left(mol\right)\)

PTHH: A2O + 2HCl --> 2ACl + H2O

       \(\dfrac{9,4}{2M_A+16}\)-->\(\dfrac{9,4}{M_A+8}\)

=> \(\dfrac{9,4}{M_A+8}\left(M_A+35,5\right)=14,9\Rightarrow M_A=39\left(g/mol\right)\)

=> A là K

CTHH: K2O

11 tháng 11 2021

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

\(m_K+m_{H_2O}=m_{KOH}+m_{H_2}\)

\(\Leftrightarrow m_K=m_{KOH}+m_{H_2}-m_{H_2O}=18,4+0,4-7,2=11,6\left(g\right)\)

áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

\(m_K+m_{H_2O}=m_{KOH}+m_{H_2}\)

\(m_K+7,2=18,4+0,4\)

\(m_K+7,2=18,8\)

\(m_K=18,8-7,2=11,6g\)

vậy khối lượng Kali đã phản ứng là \(11,6g\)

Câu 2:

PTHH: \(2KMnO_4\xrightarrow[]{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)

Ta có: \(n_{KMnO_4}=\dfrac{30,8}{158}=\dfrac{77}{395}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{O_2\left(thực\right)}=\dfrac{\dfrac{77}{395}}{2}\cdot90\%=\dfrac{693}{7900}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{O_2}=\dfrac{693}{7900}\cdot22,4\approx1,96\left(l\right)\) 

Câu 1:

PTHH: \(M_2O_3+6HNO_3\rightarrow2M\left(NO_3\right)_3+3H_2O\)

Theo PTHH: \(n_{M_2O_3}=\dfrac{1}{3}n_{HNO_3}=1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{5,1}{2M+16\cdot3}=1\) \(\Rightarrow M< 0\)

  Vậy đề bài sai :) 

25 tháng 7 2017

Chọn A

Tính khử của kim loại kiềm mạnh hơn và trong nhóm IA càng lên tính khử càng tăng, phản ứng với nước càng mãnh liệt

10 tháng 4 2019

Giải thích: 

Tính khử của kim loại kiềm mạnh hơn và trong nhóm IA càng lên tính khử càng tăng, phản ứng với nước càng mãnh liệt

Đáp án B

25 tháng 8 2019

Đáp án B

Tính khử của kim loại kiềm mạnh hơn và trong nhóm IA càng lên tính khử càng tăng, phản ứng với nước càng mãnh liệt.

1 tháng 6 2018

Giải thích: 

Tính khử của kim loại kiềm mạnh hơn và trong nhóm IA càng lên tính khử càng tăng, phản ứng với nước càng mãnh liệt

Đáp án B

11 tháng 2 2018

Đáp án B

Tính khử của kim loại kiềm mạnh hơn và trong nhóm IA càng lên tính khử càng tăng, phản ứng với nước càng mãnh liệt

26 tháng 4 2018

Đáp án B

Tính khử của kim loại kiềm mạnh hơn và trong nhóm IA càng lên tính khử càng tăng, phản ứng với nước càng mãnh liệt

16 tháng 5 2022

- Chỉ có A, B và D phản ứng với HCl sinh ra khí H2

---> Xếp A, B, D đứng trước C (1)

-  A đẩy được D ra khỏi dung dịch muối của D 

---> Xếp A đứng trước D (2)

- Chỉ dó B phản ứng với nước sinh ra kiềm và H2

---> Xếp B đứng đầu (3)

- C không phản ứng được với dung dịch H2SO4

---> Xếp C ở cuối cùng (4)

(1)(2)(3)(4) ---> B, A, D, C ---> Chọn B