Tại vì sao khi một số cộng với một số thì bằng chính nó cộng với một số khác số bạn đầu .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) ∀ x ∈ R: x.1 = x
b) ∃ a ∈ R: a + a = 0
c) ∀ x ∈ R: x + (-x) = 0
Sẽ xảy ra một trong hai trường hợp : C hai số đều chẵn (hoặc đều lẻ) ; một số chẵn và một số lẻ.
a) Hai số chẵn (hoặc hai số lẻ). Tổng, hiệu của hai số đó là số chẵn. Số chẵn nhân với chính nó được số chẵn. Do đó cộng hai tích (là hai số chẵn) phải được số chẵn.
b) Một số chẵn và một số lẻ. Tổng, hiệu của chúng đều là số lẻ. Số lẻ nhân với chính nó được số lẻ. Do đó cộng hai tích (là hai số lẻ) phải được số chẵn.
Vậy theo điều kiện của bài toán thì kết quả của bài toán phải là số chẵn.
Lời giải:
Một số tự nhiên khi cộng với 1 sẽ được số lớn hơn nó.
a) Đúng
b) Đúng
c) Đúng
d) Sai, vì một số nhân với 0 thì bằng 0
e) Sai, vì có vô số số chẵn
a, Đúng
b, Đúng
c, Đúng
d, Sai. Vì bất kì số nào nhân với 0 cũng bằng 0
e, Đúng
Gọi số cần tìm là ab.
Theo đề bào ta có:
\(ab+ba=c^2\)
\(10a+b+10b+a=c^2\)
\(11a+11b=c^2\)
\(11.\left(a+b\right)=c^2\)
Mà 11 là số nguyên tố nên a+b=11.
Với a=2=>b=9
...........
Chúc em học tốt^^
Gọi số cần tìm là ab (a khác 0; a,b là các chữ số)
Ta có: ab + ba = x2 (x thuộc N*)
=> (10a + b) + (10b + a) = x2
=> 10a + b + 10b + a = x2
=> 11a + 11b = x2
=> 11.(a + b) = x2
Ta đã biết số chính phương chỉ chứa các thừa số nguyên tố với số mũ chẵn, không chứa các thừa số nguyên tố với số mũ lẻ nên để ab + ba là số chính phương thì a + b = 11.k2 (k thuộc N*)
Mà a,b là chữ số; a khác 0 => \(1\le a+b\le18\)=> a + b = 11
Giả sử a > b => a = 9; b = 2 hoặc a = 8; b = 3 hoặc a = 7; b = 4 hoặc a = 6; b = 5
Vậy số cần tìm là: 29; 38; 47; 56; 65; 74; 83; 92
vì hai số đổi chỗ thì kq vẫn vậy .
VD : bạn có cho quyển sách nào vào cặp trước thì số lượng sách trong cặp vẫn ko thay đổi
Cảm ơn bạn