K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2018

Chọn đáp án B

(1) đúng. Thực vật hấp thu Nitơ chủ yếu dưới dạng nitrat và muối amôn.

(2) sai vì chỉ có vi khuẩn nốt sần sống cộng sinh với cây họ đậu và một số ít các vi khuẩn sống tự do trong đất có khả năng cố định Nitơ.

(3) sai, nitrat có thể được hình thành bằng con đường vật lý (điện và quang hóa), hóa học và sinh học, trong đó con đường sinh học là quan trọng nhất.

(4) đúng, nấm và vi khuẩn phân hủy các hợp chất chứa Nitơ để giải phóng muối amôn trong đất.

4 tháng 9 2017

Chọn đáp án B

(1) đúng. Thực vật hấp thu Nitơ chủ yếu dưới dạng nitrat và muối amôn.

(2) sai vì chỉ có vi khuẩn nốt sần sống cộng sinh với cây họ đậu và một số ít các vi khuẩn sống tự do trong đất có khả năng cố định Nitơ.

(3) sai, nitrat có thể được hình thành bằng con đường vật lý (điện và quang hóa), hóa học và sinh học, trong đó con đường sinh học là quan trọng nhất.

(4) đúng, nấm và vi khuẩn phân hủy các hợp chất chứa Nitơ để giải phóng muối amôn trong đất.

18 tháng 2 2017

Người ta thường dùng các tiêu chuẩn hoá sinh, hình thái khuẩn lạc để phân biệt các loài vi khuẩn, vì các loài vi khuẩn không sinh sản bằng hình thức sinh sản hữu tính nên không thể dùng tiêu chuẩn cách li sinh sản để phân biệt loài.

21 tháng 3 2021

a) 2KClO3→MnO2to2KCl+3O2

 

nKClO3=mM=9,8122,5=0,08(mol)

 

Theo PTHH, nO2=32nKClO3=32⋅0,08=0,12(mol)

 

21 tháng 3 2021

Sao làm đủ hết mà nó cứ ra thiếu nhỉ

13 tháng 6 2016

Khái niệm loài sinh học có một số điểm hạn chế như: không thể áp dụng được cho các loài sinh sản vô tính cũng như không dùng để phân biệt được các loài hóa thạch.

13 tháng 6 2016

Bài 3. Các nhà khoa học thường dùng tiêu chuẩn gì để phân biệt loài vi khuẩn này với loài vi khuẩn khác? Giải thích.

Trả lời: Khái niệm loài sinh học có một số điếm hạn chế như: không thể áp dụng được cho các loài sinh sản vô tính cũng như không dùng để phân biệt được các loài hóa thạch.



 

11 tháng 12 2019

Đáp án B

(1) đúng. Thực vật hấp thu Nitơ chủ yếu dưới dạng nitrat và muối amôn.

(2) sai vì chỉ có vi khuẩn nốt sần sống cộng sinh với cây họ đậu và một số ít các vi khuẩn sống tự do trong đất có khả năng cố định Nitơ.

(3) sai, nitrat có thể được hình thành bằng con đường vật lý (điện và quang hóa), hóa học và sinh học, trong đó con đường sinh học là quan trọng nhất.

(4) đúng, nấm và vi khuẩn phân hủy các hợp chất chứa Nitơ để giải phóng muối amôn trong đất.

11 tháng 3 2021

\(m_{CO_2} = m_{giảm} = 50.22\% = 11(gam)\\ CaCO_3 \xrightarrow{t^o} CaO + CO_2\\ n_{CaCO_3\ pư} =n_{CO_2} = \dfrac{11}{44} = 0,25(mol)\\ \Rightarrow m_{CaCO_3\ bị\ phân\ hủy} = 0,25.100 = 25(gam)\)

27 tháng 3 2022

\(\dfrac{4}{3}h=80p\)

Số lần nguyên phân :  \(\dfrac{80}{20}=4\left(lần\right)\)

Số tb trung bình trong quần thể E.coli sau \(\dfrac{4}{3}h\) :  \(1500.2^4=24000\left(tb\right)\)

8 tháng 12 2021

tham khảo 

– Dùng thuốc atrôpin phong bế màng sau xináp sẽ làm mất khả năng cảm nhận cùa màng sau xináp với chất axêtincôlin, do đó làm hạn chế hưng phấn và làm giảm co thắt nên có tác dụng giảm đau.

– Thuốc aminazin có tác dụng tương tự như enzim aminóxidaza là làm phân giải adrenalin, vì thế làm giảm bớt lượng thông tin về não nên dẫn đến an thần.

– Thuốc tẩy giun sán đipterex khi được lợn uống vào ruột thuốc sẽ ngấm vào giun sán và phá huỷ enzim cólinsteraza ở các xináp. Do đó, sự phân giải chất axêtincôlin không xảy ra. Axêtincôlin sẽ tích tụ nhiều ở màng sau xináp gày hưne phấn liên tục, cơ của giun sán sẽ co tétanos liên tục làm chúng cứng đờ không bám được vào niêm mạc ruột – bị đẩy theo phân ra ngoài.

26 tháng 4 2017

Trả lời:

Khái niệm loài sinh học có một số điếm hạn chế như: không thể áp dụng được cho các loài sinh sản vô tính cũng như không dùng để phân biệt được các loài hóa thạch.

26 tháng 4 2017

Khái niệm loài sinh học có một số điếm hạn chế như: không thể áp dụng được cho các loài sinh sản vô tính cũng như không dùng để phân biệt được các loài hóa thạch.