K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Hình ảnh 1 : Đứt gãy vỡ do nhiệt độ thay đổi đột ngột

1.do hạn hán

2.e không biết

3.e không biết

4.do ô nhiễm môi trường

cô thông cảm vì e không biết câu 2 và câu 3 ạ

25 tháng 4 2017

Ở các khu vực núi đá vôi, nước hòa tan các hợp chất CaC03 có trong đá vôi và tạo thành các dạng địa hình mới lạ như hang động, khối nhũ với nhiều hình thù đặc sắc. Đây là tác động của quá trình phong hóa hóa học, thuộc hoạt động ngoại lực.

Đáp án: A

27 tháng 12 2019

- Ảnh bờ biển cao ở Ô-xtray-li-a:

  + Mô tả: hình ảnh khố đa bị bào mòn, đục thủng thành hình vòm cong, một bên gắn núi đá ven biển, một biên có chân chống ở mép nước, xung quanh là biển.

  + Giải thích: cảnh quan trên có được là do gió và nước biển bào mòn, phần mềm bị bóc đí, phần đá cứng còn lại tạo thành vòm cong.

- Ảnh nấm đá bad an ở Ca-li-phooc-nia (Hoa Kì):

  + Mô tả: Khố đá có chân nhỏ và mũ đá lớn lơn trông như cây nấm, hình dạng tương đối gồ ghề.

  + Nguyên nhân: Trước đây có thể là cả một quả núi hoặc khố đá lớn, do thay đổi nhiệt độ, do gió, mưa nen các lớp đá bên ngoài bị vỡ vụn dần, còn lại khối đá cứng bên trong, phía dưới do tác động của gió mang theo cát nên sức bào mòn mạnh hơn là cho phần dưới nhỏ đi, tạo thành chân nấm.

- Ảnh cánh đồng lúa gạo ở một châu thổ sông (Thái Lan):

  + Mô tả: cánh đồng lúa bằng phẳng, xanh tốt, phía xa là làng hoang mạc.

  + Nguyên nhân: xưa kia là vùng trũng hoặc cũng có thể là vùng biển nông (thuộc vịnh Thái Lan), phù sa sông đã bồi đắp tạo nên đồng bằng và đã được khai phá để trồng lúa gạo.

- Ảnh thung lũng sông ở vùng núi Áp-ga-ni-xtan.

  + Mô tả: các ngọn núi lô nhô, sườn dốc, thung lũng dòng sông uốn lượn quanh chân núi.

  + Nguyên nhân: dòng chảy bào mòn và cuốn đi đất đá, làm cho thung lũng ngày càng mở rộng.

19 tháng 8 2018

Nấm đá là dạng địa hình được hình thành do tác động của nhân tố ngoại lực gió.

Chọn: B.

22 tháng 12 2020

Nhận định nào dưới đây là chưa chính xác:

A. Xu hướng tác động của ngoại lực là làm cho các dạng địa hình bị biến đổi theo chiều hướng tăng độ cao.

B. Ngoại lực có tác dụng phá vỡ, san bằng địa hình do nội lực tạo nên.

C. Ngoại lực cùng với nội lực thường xuyên tác động đến địa hình bề mặt Trái Đất nhưng mức độ biểu hiện của mỗi loại khác nhau ở những nơi khác nhau.

D. Ngoại lực cũng có tác dụng tạo ra những dạng địa hình mới.

27 tháng 1 2022

Nội lực có xu hướng nào sau đây?

A. Phá huỷ địa hình bề mặt đất.

B. Tạo ra các dạng địa hình nhỏ.

C. Làm địa hình mặt đất gồ ghề.

D. Tạo ra các dạng địa hình mới.

Nguyên nhân chủ yếu sinh ra ngoại lực là do

A. năng lượng bức xạ Mặt Trời.

B. hoạt động vận động kiến tạo.

C. động đất, núi lửa, sóng thần.

D. sự di chuyển vật chất ở manti.

27 tháng 1 2022

Nội lực có xu hướng nào sau đây?

A. Phá huỷ địa hình bề mặt đất.

B. Tạo ra các dạng địa hình nhỏ.

C. Làm địa hình mặt đất gồ ghề.

D. Tạo ra các dạng địa hình mới.

Nguyên nhân chủ yếu sinh ra ngoại lực là do

A. năng lượng bức xạ Mặt Trời.

B. hoạt động vận động kiến tạo.

C. động đất, núi lửa, sóng thần.

D. sự di chuyển vật chất ở manti.

 

14 tháng 12 2022

- Khái niệm: Nội lực là lực sinh ra trong lòng Trái Đất, liên quan tới nguồn năng lượng bên trong Trái Đất.

Nội lực được sinh ra do nhiều yếu tố:

+ Trái Đất tự quay quanh trục

+ Sự phân hủy các chất phóng xạ

+ Các phản ứng hóa học tỏa nhiệt

+ Sự sắp xếp vật chất theo tỉ trọng,…

- Các dạng địa hình được hình thành chủ yếu do tác động của nội lực là: các châu lục, các dãy núi cao,…

3 tháng 2 2023

- Ngoại lực là lực sinh ra trên bề mặt Trái Đất

- Nguyên nhân tạo nên ngoại lực: năng lượng bức xạ Mặt Trời, các yếu tố khí hậu thủy văn, sinh vật là yếu tố tác động của ngoại lực

- Ngoại lực tác động đến sự hình thành địa hình trái đất như: phong hóa, bóc mòn, vận chuyển, bồi tụ.

22 tháng 1 2017


Tác động của ngoại lực xảy ra trên bề mặt Trái Đất, thể hiện ở các quá trình khác nhau: phong hoá, bóc mòn, vận chuyển và bồi tụ.

1. Quá trình phong hoá

Quá trình phong hoá là quá trình phá huỷ, làm thay đổi các loại đá và khoáng vật dưới tác động của nhiệt độ, nước, sinh vật… Quá trình này gồm có: phong hoá lí học, phong hoá hoá học và phong hoá sinh học.

a) Phong hoá lí học

Phong hoá lí học là sự phá huỷ đá thành những khối vụn có kích thước to, nhỏ khác nhau. Đó là sự nứt vỡ cơ giới, không làm thay đổi thành phần hoá học của đá. Quá trình này xảy ra chủ yếu do sự thay đổi đột ngột của nhiệt độ, sự đóng băng của nước…

Phong hoá lí học có thể thấy ở nhiều nơi trên bề mặt Trái Đất nhưng diễn ra mạnh hay yếu tuỳ thuộc vào các điều kiện khí hậu, vào tính chất và cấu trúc của các loại đá…

b) Phong hoá hoá học

Phong hoá hóa học là quá trình phá huỷ, chủ yếu làm biến đổi thành phần, tính chất hoá học của đá và khoáng vật bằng tác động của các chất khí, nước, những chất khoáng hoà tan trong nước…

Nước có tác động hoà tan rất nhiều loại khoáng vật. Trên Địa Cầu, ở những nơi có những lớp đá dễ bị hoà tan, nứt nẻ nhiều như đá vôi, thạch cao… nước thấm xuống rồi chảy ngầm, hoà tan và tạo nên những dạng địa hình độc đáo như địa hình cacxtơ.

Phong hoá hóa học diễn ra mạnh nhất ở những miền khí hậu Xích đạo nóng ẩm và khí hậu gió mùa ẩm ướt…

c) Phong hoá sinh học

Phong hoá sinh học là sự phá huỷ đá và các khoáng vật dưới tác động của sinh vật như: các vi khuẩn, nấm, rễ cây… Các sinh vật này làm cho đá và khoáng vật vừa bị phá huỷ về mặt cơ giới vừa bị phá huỷ về mặt hoá học.


2. Quá trình bóc mòn

Quá trình bóc mòn là quá trình các tác nhân ngoại lực như nước, gió, sóng biển… làm chuyển dời các vật liệu ( sản phẩm phong hoá ) ra khỏi vị trí ban đầu của chúng.

Quá trình bóc mòn gồm có các quá trình: xâm thực, thổi mòn, mài mòn…

a) Xâm thực

Xâm thực được thực hiện do gió, nước chảy, sóng biển, băng hà…

Xâm thực do nước chảy diễn ra theo chiều sâu, với tốc độ nhanh tạo thành những dạng địa hình phổ biến trên bề mặt Trái Đất. Các dòng chảy tạm thời thường tạo ra những khe rãnh, còn dòng chảy thường xuyên tạo thành các thung lũng sông…

Tác động xâm thực của sóng biển tạo nên các vịnh và mũi đất nhô ra biển.

b) Thổi mòn

Tác động xâm thực do gió còn gọi là quá trình thổi mòn, thường xảy ra mạnh ở những vùng khí hậu khô khan. Các cơn gió cuốn theo những hạt cát đập mạhh vào bề mặt đá, phá huỷ đá để tạo thành những dạng địa hình độc đáo như nấm đá, cột đá…

c) Mài mòn

Mài mòn là quá trình tác động của nước chảy tràn trên sườn dốc, sóng biển, chuyển động của băng hà… Quá trình này diễn ra chậm, chủ yếu là ở trên những bề mặt đất đá.

Mài mòn do sóng biển thường tạo nên các địa hình như hàm ếch sóng vỗ, nền mài mòn… ở bờ biển.


3. Quá trình vận chuyển

Vận chuyển là quá trình di chuyển vật liệu từ nơi này đến nơi khác. Khoảng cách chuyển dịch xa hay gần phụ thuộc và động năng của quá trình, vào kích thước và trọng lượng của vật liệu, vào điều kiện địa lí tự nhiên khác nhau của mặt đệm.

4. Quá trình bồi tụ

Bồi tụ là quá trình tích tụ các vật liệu phá huỷ còn gọi là quá trình lắng đọng vật chất hoặc quá trình trầm tích.

Kết quả của quá trình bồi tụ này là tạo nên hàng loạt địa hình mới. Ở sa mạc, gió vận chuyển và tích tụ vật liệu, tạo ra các dạng địa hình bồi tụ như cồn cát, đụn cát… . Ở hạ lưu các con sông, địa hình bồi tụ là các đồng bằng châu thổ…

Việc phân tách hoạt động tạo địa hình của các tác nhân ngoại lực thành các quá trình phong hoá, bóc mòn, vận chuyển và bồi tụ mang tính quy ước, vì ranh giới giữa chúng không rõ ràng.

Nội lực và ngoại lực tác động đồng thời lên bề mặt Trái Đất. Nhìn chung, những biểu hiện của chúng đối nghịch nhau: các quá trình nội lực có xu hướng làm cho bề mặt Trái Đất gồ ghề hơn, còn quá trình ngoại lực lại có xu hướng san bằng những chỗ gồ ghề đó. Tuy nhiên, chúng rất thống nhất và luôn xen kẽ, bổ sung cho nhau để tạo ra các dạng địa hình bề mặt Trái Đất.

22 tháng 1 2017

cám ơn bạn nha

7Đặc điểm địa hình nước ta cuối giai đoạn Cổ kiến tạo là  A.bị ngoại lực bào mòn thành những bề mặt san bằng.  B.chịu tác động của nội lực nâng cao địa hình.  C.đại bộ phận lãnh thổ bị nước biển bao phủ. D.hình thành các đồng bằng phù sa cổ. 8Sông nào sau đây thuộc hệ thống sông ngòi Bắc Bộ?  A.Sông Cả.  B.Sông Đồng Nai.  C.Sông Thái Bình.  D.Sông Ba.9Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có khí hậu nóng...
Đọc tiếp
7

Đặc điểm địa hình nước ta cuối giai đoạn Cổ kiến tạo là

 A.

bị ngoại lực bào mòn thành những bề mặt san bằng.

 B.

chịu tác động của nội lực nâng cao địa hình.

 C.

đại bộ phận lãnh thổ bị nước biển bao phủ.

 D.

hình thành các đồng bằng phù sa cổ.

8

Sông nào sau đây thuộc hệ thống sông ngòi Bắc Bộ?

 

 A.

Sông Cả.

 B.

Sông Đồng Nai.

 C.

Sông Thái Bình.

 D.

Sông Ba.

9

Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có khí hậu nóng quanh năm do

 

 A.

chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam.

 B.

địa hình chủ yếu là đồng bằng thấp.

 C.

nằm ở khu vực khí hậu cận xích đạo.

 D.

tác động của dải hội tụ nhiệt đới.

10

Nhận định nào sau đây đúng về đặc điểm khí hậu ở Hà Nội?

 A.

Mùa đông lạnh, mưa ít; mùa hạ nóng, mưa nhiều.

 B.

Lạnh và mưa nhiều quanh năm.

 C.

Mùa đông lạnh và mưa nhiều, mùa hạ nóng và mưa ít.

 D.

Nóng và mưa nhiều quanh năm.

11

Đặc điểm về chế độ nhiệt của khí hậu nước ta là

 

 A.

trên 210 C và tăng dần từ Bắc vào Nam.

 B.

dưới 230 C và giảm dần từ Bắc vào Nam.

 C.

trên 230 C và giảm dần từ Bắc vào Nam.

 D.

dưới 210 C và tăng dần từ Bắc vào Nam.

12

Vĩ độ 230 23’B là điểm cực nào sau đây trên lãnh thổ phần đất liền của nước ta?

 A.

Cực Tây.

 B.

Cực Đông.

 C.

Cực Bắc.

 D.

Cực Nam.

13

Ý nào sau đây là đặc điểm địa hình của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ nước ta?

 A.

Có đồng bằng châu thổ rộng.

 B.

Phần lớn là đồi núi thấp.

 C.

Nhiều cao nguyên rộng lớn.

 D.

Cao và đồ sộ nhất nước ta

14

Tỉnh/thành phố nào sau đây có vịnh biển được UNESCO hai lần công nhận là di sản thiên nhiên thế giới?

 A.

Kiên Giang.

 B.

Nha Trang.

 C.

Đà Nẵng.

 D.

Quảng Ninh.

15

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 -5, cho biết tỉnh Yên Bái không giáp với tỉnh nào sau đây?

 A.

Vĩnh Phúc.

 B.

Sơn La

 C.

Phú Thọ.

 D.

Lào Cai.

16

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, điểm giống nhau của hai trạm khí hậu Đà Nẵng và Nha Trang là

 A.

cùng vĩ độ địa lí.

 B.

biên độ nhiệt.

 C.

thời gian mùa bão.

 D.

thời gian mùa mưa

17

Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có mùa đông lạnh nhất cả nước do

 A.

chịu sự tác động của độ cao địa hình.

 B.

chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa Đông Bắc

 C.

vị trí phần lớn nằm sâu trong đất liền.

 D.

nằm trong khu vực khí hậu ôn đới.

18

Cho bảng số liệu:

Picture 4

 

Theo bảng số liệu, để thể hiện sự thay đổi về nhiệt độ và lượng mưa qua các tháng ở Hà Nội, dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?

 

 A.

Tròn.

 B.

Kết hợp.

 C.

Cột.

 D.

Đường.

19

Nguyên nhân nào dưới đây khiến khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới?

 A.

Vị trí tiếp giáp với biển Đông.

 B.

Vị trí thuộc bán đảo Đông Dương.

 C.

Vị trí nằm trong vùng nội chí tuyến.

 D.

Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.

20

Đặc điểm nào sau đây không đúng về vị trí địa lí của duyên hải Nam Trung Bộ?

 A.

Cầu nối giữa Đông Nam Bộ và Bắc Trung Bộ.

 B.

Giáp biển Đông.

 C.

Giáp với Campuchia.

 D.

Cửa ngõ ra biển của Tây Nguyên.

21

Ở vùng biển nước ta có mùa hạ mát và mùa đông ấm hơn đất liền là do

 A.

gió hoạt động theo mùa.

 B.

tác động của yếu tố địa hình.

 C.

hoạt động của khối khí đại dương.

 D.

hoạt động của dòng biển nóng.

22

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết mùa bão ở miền khí hậu phía Bắc diễn ra trong khoảng thời gian nào sau đây?

 A.

Tháng 10 đến tháng 12.

 B.

Tháng 8 đến tháng 11.

 C.

Tháng 9 đến tháng 12.

 D.

Tháng 6 đến tháng 9.

23

Phần lớn sông ngòi nước ta nhỏ, ngắn và dốc là do

 A.

chế độ mưa theo mùa với mùa khô kéo dài.

 B.

địa hình núi cao chiếm ưu thế.

 C.

lãnh thổ mở rộng, thấp dần từ lục địa ra biển.

 D.

lãnh thổ hẹp ngang, núi lan ra sát biển.

24

Nhận định nào sau đây phản ánh ảnh hưởng của hình dạng lãnh thổ đối với thiên nhiên nước ta?

 A.

Ngăn cản ảnh hưởng của gió mùa vào sâu trong đất liền.

 B.

Khí hậu phân hóa theo chiều Bắc - Nam.

 C.

Khí hậu có sự phân hóa theo độ cao địa hình.

 D.

Cảnh quan thiên nhiên phong phú, đa dạng.

1

Bn cho lại đề vs ạ .