a. -3/7.15/13-3/7.11/13-3/7
b.-1/9.-3/5+5/-6.-3/5-7/2.3/5
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{a}{b}+\dfrac{c}{d}=\dfrac{a\cdot d+b\cdot c}{bd}\)
\(\dfrac{a}{b}-\dfrac{c}{d}=\dfrac{a\cdot d-b\cdot c}{b\cdot d}\)
a) Cộng hai đa thức:
Để cộng hai đa thức một biến (theo cột dọc), ta có thể làm như sau:
- Thu gọn mỗi đa thức và sắp xếp hai đa thức đó cùng theo số mũ giảm dần (hoặc tăng dần) của biến;
- Đặt hai đơn thức có cùng số mũ của biến ở cùng cột;
- Cộng hai đơn thức trong từng cột, ta có tổng cần tìm.
Để cộng hai đa thức một biến (theo hàng ngang), ta có thể làm như sau:
- Thu gọn mỗi đa thức và sắp xếp hai đa thức đó cùng theo số mũ giảm dần (hoặc tăng dần) của biến;
- Viết tổng hai đơn thức theo hàng ngang;
- Nhóm các đơn thức có cùng số mũ của biến với nhau;
- Thực hiện phép tính trong từng nhóm, ta được tổng cần tìm.
b) Trừ hai đa thức:
Để trừ đa thức P(x) cho đa thức Q(x) (theo cột dọc), ta có thể làm như sau:
- Thu gọn mỗi đa thức và sắp xếp hai đa thức đó cùng theo số mũ giảm dần (hoặc tăng dần) của biến;
- Đặt hai đơn thức có cùng số mũ của biến ở cùng cột sao cho đơn thức P(x) ở trên và đơn thức của Q(x) ở dưới;
- Trừ hai đơn thức trong từng cột, ta có hiệu cần tìm.
Để trừ đa thức P(x) cho đa thức Q(x) (theo hàng ngang), ta có thể làm như sau:
- Thu gọn mỗi đa thức và sắp xếp hai đa thức đó cùng theo số mũ giảm dần (hoặc tăng dần) của biến;
- Viết hiệu P(x) – Q(x) theo hàng ngang, trong đó đa thức Q(x) được đặt trong dấu ngoặc;
- Sau khi bỏ dấu ngoặc và đổi dấu mỗi đơn thức trong dạng thu gọn của đa thức Q(x), nhóm các đơn thức có cùng số mũ của biến với nhau;
- Thực hiện phép tính trong từng nhóm, ta được hiệu cần tìm.
\(\dfrac{8}{9}+\dfrac{1}{3}=\dfrac{8}{9}+\dfrac{3}{9}=\dfrac{11}{9}\)
\(\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}-\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{4}\)
\(\dfrac{7}{18}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{7}{18}-\dfrac{6}{18}=\dfrac{1}{18}\)
\(\dfrac{2}{3}-\dfrac{7}{12}=\dfrac{8}{12}-\dfrac{7}{12}=\dfrac{1}{12}\)
\(\dfrac{4}{6}+\dfrac{1}{12}=\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{12}=\dfrac{8}{12}+\dfrac{1}{12}=\dfrac{9}{12}=\dfrac{3}{4}\)
\(\dfrac{19}{20}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{19}{20}-\dfrac{15}{20}=\dfrac{4}{20}=\dfrac{1}{5}\)
\(\dfrac{9}{12}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{3}{4}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{6}{4}=\dfrac{3}{2}\)
\(\dfrac{1}{5}+\dfrac{2}{10}=\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}=\dfrac{2}{5}\)
\(\dfrac{4}{5}-\dfrac{2}{15}=\dfrac{12}{15}-\dfrac{2}{15}=\dfrac{10}{15}=\dfrac{2}{3}\)
\(\dfrac{9}{18}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}=1\)
a/169:13=(130+39)/13=130:13+39:13=10+3=13
b/660:15=(600+60)/15=600:15+60:15=40+4=44
c/91:13=(130-39)=130:13-39:13=10-3=7
d/570:15=(300+300-30)/15=300:15+300:15-30:15=20+20-2=38
Không dùng được nha bạn. Công thức:(a+b):c=a:c+b:c là sai nha!
Đây là 1 ví dụ nha bạn
20:2+20:5=20:(2+5)=20:7=28,57....SAI
20:2+20:5=10+4=14Đúng
phép công là quy đồng mỗi số rồi tính tiếpVD:\(\frac{2}{3}+\frac{2}{6}=\frac{4}{6}+\frac{2}{6}=\frac{6}{6}=1\)
phép trừ giống phép cộng
phép nhân là ta nhân tích chéoVD:\(\frac{2}{3}\cdot\frac{2}{6}=\frac{2\cdot6}{3\cdot2}=\frac{12}{6}=2\)
PHÉP CỘNG – PHÉP NHÂN:
Tổng hai số tự nhiên a, b:
a + b = c
trong đó : a, b : số hạng; c : tổng
Tích hai số tự nhiên A, B:
A . B = C
trong đó : A, B : thừa số; C : tích.
Tính chất của phép cộng – phép nhân:
Tính giao hoán :
a + b = b + a
a . b = b . a
Tính kết hợp :
(a + b) + c = a + (b + c)
(a . b) . c = a . (b . c)
Cộng số 0 :
a + 0 = a
nhân với số 1 :
a . 1 = a
tính phân phối :
a . (b + c) = a . b + a . c
PHÉP TRỪ ( – )
a – b = c
trong đó : a : số bị trừ; b : số trừ ; c: hiệu
PHÉP CHA :
Cho hai số tự nhiên a, b trong đó b 0, ta luôn tìm được hai số tự nhiên q và r duy nhất sao cho :
a = b . q + r với 0 < r < b.
Nếu r = 0 thì ta có phép chia hết. kí hiệu :
a b
Nếu r ≠ 0 thì ta có phép chia dư. a : b = q dư r
Mik nói tính chất phân số ko phải số tự nhiên nên bạn Thắng sửa lại giúp mik nhé!
Mong bạn đọc kĩ đề giùm mik!Cảm ơn bạn nha!~
\(a.\dfrac{-3}{7}\cdot\dfrac{15}{13}-\dfrac{3}{7}\cdot\dfrac{11}{13}-\dfrac{3}{7}\\ =-\dfrac{3}{7}\cdot\left(\dfrac{15}{13}+\dfrac{11}{13}+1\right)\\ =-\dfrac{3}{7}\cdot\left(\dfrac{26}{13}+1\right)\\ =\dfrac{-3}{7}\cdot3\\ =\dfrac{-9}{7}\\ b.\dfrac{-1}{9}\cdot\dfrac{-3}{5}+\dfrac{5}{-6}\cdot\dfrac{-3}{5}-\dfrac{7}{2}\cdot\dfrac{3}{5}\\ =-\dfrac{3}{5}\cdot\left(\dfrac{-1}{9}+\dfrac{-5}{6}+\dfrac{7}{2}\right)\\ =-\dfrac{3}{5}\cdot\dfrac{23}{9}\\ =-\dfrac{23}{15}\)