K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

- câu này đang nói về con ng trong cuộc sống hiện nay. mỗi người ngày nay luôn đấu đá nhau để có thể dành được một cái gì đó , bất kể là một thứ không quan trọng, người ta vẫn tranh giành để chiếm lấy nó. ta có thể thấy đấy, thời đại bây giờ có gì cũng có một cái giá của nó, khi mình biết sử dụng đúng cacgh thì nó có tác dụng, hoặc ngược lại. loài người trước kia cũng được hình thành từ một loài vượn cổ, thời đó đâu tiên tiến như ngày này, họ sống với nhau vui vẻ, đoàn kết, gần như không hề có chiến tranh xảy ra. nhưng thời này thì khác, cái gì con người ta muốn có thì phải đấu đá với người khác. chảng hạn như các nước ở châu âu, từ xữa đến nay vẫn có chiến tranh nổ ra, con người ở đó đều sống trong đau khổ, '' có sao con người phải triệt tiêu lẫn nhau''. thòi đại bây giờ , chính vì lòng tham của con người ta nên trong lòng mói nảy sinh nhiều mâu thuẫn, vd người kia có vàng nhưng bản thân mình không có, vì tham lam nên mới giết hại lân nhau.

3 tháng 12 2021

tk

Đó là do trong vỏ của tôm có nhiều loại sắc tố, trong đó có một loại carotenoid gọi là astaxanthin, tạo nên sắc đỏ cam cho tôm (astaxanthin cũng chính là sắc tố tạo nên màu sắc đặc trưng của cá hồi).

3 tháng 12 2021

tham khảo

 

Mỗi loài tôm khác nhau sẽ có màu sắc khác nhau và mang tính đặc trưng cho từng loài. Với tôm, màu sắc cơ thể được sử dụng để ngụy trang, truyền tín hiệu, điều hòa thân nhiệt, giảm sự căng thẳng và bảo vệ khỏi tia cực tím. 

Các sắc tố màu vàng, cam và đỏ, hiện diện trong sinh vật dưới nước chủ yếu là do carotenoids. Trong số 750 carotenoids được tìm thấy trong tự nhiên thì có hơn 250 loại có nguồn gốc từ biển. Động vật biển (như giáp xác) không tổng hợp được carotenoids và vì vậy chúng có trong tôm nhờ sự tích lũy trực tiếp từ thức ăn hoặc biến đổi một phần thông qua các phản ứng trao đổi chất. Carotenoids chứa trong một số vi sinh vật, nấm, tảo và thực vật bậc cao. 

22 tháng 9 2018

1 – Đúng

2- Sai loài bị nhiễm đốc cao nhất là loài D

3 – Sai , trong đó có 1 chuỗi loài A3 đóng vai trò sinh vật tiêu thụ bậc 2, 2 chuỗi loài A3 đóng vai trò sinh vật tiêu thụ bậc 3.

4-Đúng

5 – Đúng , vì mối quan hệ sinh vật ăn thịt con mồi

6 – Sai , có thể loại D là một sinh vật ăn thịt bậc cao

Đáp án D 

3 tháng 8 2018

Đáp án A

(1) Sai. Mật độ cá thể của quần thể càng tăng thì cạnh tranh cùng loài càng tăng do nguồn sống khan hiếm.

(2) Sai. Cạnh tranh xảy ra để tranh giành lấy nguồn sống, nguồn sống đồi đào thì các cá thể ít khi cạnh tranh.

(3) Đáng. Ở một số loài thực vật, khi mật độ cá thể quá cao, nguồn cung của môi trường không đủ, một số cây bị chết đi gọi là hiện tượng tự tỉa thưa.

(4) Sai. Chỉ gặp ở một số loài động vật và không phổ biến.

5 tháng 11 2019

Đáp án A

(1) Sai. Mật độ cá thể của quần thể càng tăng thì cạnh tranh cùng loài càng tăng do nguồn sống khan hiếm.

(2) Sai. Cạnh tranh xảy ra để tranh giành lấy nguồn sống, nguồn sống đồi đào thì các cá thể ít khi cạnh tranh.

(3) Đáng. Ở một số loài thực vật, khi mật độ cá thể quá cao, nguồn cung của môi trường không đủ, một số cây bị chết đi gọi là hiện tượng tự tỉa thưa.

(4) Sai. Chỉ gặp ở một số loài động vật và không phổ biến.

8 tháng 10 2021

Lá lành đùm lá rách

8 tháng 10 2021

1.thương người như thể thương thân.

2.lá lành đùm lá rách

3.môi hở răng lạnh 

4.Một miếng khi đói bằng một gói khi no.

5. Một giọt máu đào hơn ao nước lã

- thương người như thể thương thân

- lá lành đùm lá rách

8 tháng 10 2021

Lá lành đùm lá rách

Thương người như thể thương thân

Một giọt máu đào hơn ao nước lã

Môi hở răng lạnh

 

9 tháng 2 2017

D

30 tháng 4 2019

mk vẫn chưa hiểu câu hỏi cho lắm. nhưng mk nghĩ là đúng.

9 tháng 2 2017

bạn ơi đúng ko chắc đâu nhé

27 tháng 2 2017

Tớ nghĩ câu trên sai. Vì để nói về sự lặp đi lặp lại thời tiết của một địa phương cụ thể, có tính quy luật hàng năm nên dùng "Khí hậu"