Viết 1 bài văn ủng hộ các bác sĩ nơi tuyến đầu chống dịch
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cháu chào các bác sĩ ạ.Cháu tên là...Khi cháu xem thời sự trên TV cháu thấy rất biết ơn đến các y bác sĩ .Dịch bệnh được 2 năm đã quá căng thẳng,và mọi người cũng đã quá vất vả để mọi người chống dịch.2 năm phải chịu nhiều khổ sở cháu thấy nhiều người trên thế giới đã bị mắc bệnh Covid-19 này và đã nhiều người phải ra đi 1 cách thanh thản ,đau lòng.Cháu mong các y bác sĩ có nhiều sức khỏe,tự tin rằng mình có thể chiến thắng được đại dịch này.Cháu chúc tất cả các y bác sĩ luôn luôn cố gắng và sẽ 1 ngày nào đó chúng ta cũng sẽ thắng đại dịch này
Xin trân trọng cảm ơn!
Người viết thư
MIK CHỈ VIẾT ĐC ĐẾN ĐÓ THÔI ,NẾU MUỐN BẠN CỨ VIẾT J THEO BN THIK.ありがと❤😄
Tham gia cuộc hội chẩn trực tuyến điều trị những ca bệnh nhân nặng của Hội đồng chuyên môn (Bộ Y tế) vào trưa 3/4, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, Trưởng Ban chỉ đạo Quốc gia phòng chống dịch bệnh Covid-19, khẳng định người dân Việt Nam đều rất cảm ơn, tự hào về đội ngũ y, bác sĩ, những “chiến sĩ” trên tuyến đầu chống dịch. Đồng thời yêu cầu ngành y tế tập trung cứu chữa, hạn chế tối đa trường bệnh nhân có diễn biến nặng, tử vong.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam yêu cầu ngành y tế tập trung cứu chữa, hạn chế tối đa trường bệnh nhân có diễn biến nặng, tử vong. |
Theo báo cáo của Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương cơ sở 2, hiện khoa Hồi sức tích cực của bệnh viện này đang điều trị 5 bệnh nhân nặng. Trong đó, 3 ca đã có những tiến triển tích cực, không còn phải máy thở. Đó là 2 nam bệnh nhân người Anh đã âm tính nhiều lần với virus SARS-CoV-2 và nam bệnh nhân số 50, người Việt Nam đã hết sốt.
Tuy nhiên, trong số 2 trường hợp còn lại, nữ bệnh nhân là bác của bệnh nhân số 17, có kết quả xét nghiệm âm tính nhiều lần nhưng vẫn phải sử dụng kỹ thuật hỗ trợ tim phổi nhân tạo (ECMO).
Trường hợp còn lại là bệnh nhân số 161, quê Hưng Yên, 88 tuổi, mắc Covid-19 trong thời gian điều trị xuất huyết não tại khoa Thần kinh, Bệnh viện Bạch Mai. Sau khi chuyển từ Bệnh viện Bạch Mai sang khoa Cấp cứu, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương cơ sở Đông Anh, nữ bệnh nhân này có xu hướng tổn thương phổi tăng hơn. Đến ngày 2/4, vẫn phải thở ô xy, mở nội khí quản, phải chuyển lên khoa Hồi sức tích cực và kết quả xét nghiệm gần đây nhất vẫn dương tính.
Nắm bắt tình hình tại cuộc hội chẩn, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam bày tỏ tự hào và động viên khích lệ đội ngũ thầy thuốc đã dồn tâm sức tham gia phòng chống dịch và điều trị bệnh nhân Covid-19. Phó Thủ tướng cho biết, trong phòng bệnh đã thực hiện rất tốt việc ngăn chặn, phát hiện, cách ly và khoanh vùng. Quy trình truy tìm, phát hiện người nghi ngờ mắc để cách ly đã được triển khai khẩn trương liên tục trong thời gian qua. Do vậy, ngành y tế không bị bất ngờ khi xảy ra ổ dịch lớn tại Bệnh viện Bạch Mai.
“Bên khối y tế dự phòng thì cố gắng không để có nhiều người mắc. Bên khối điều trị, cố gắng không để bệnh nhân trong tình trạng nặng. Nếu chuyển sang tình trạng nặng thì "còn nước còn tát", hạn chế thấp nhất trường hợp tử vong. Nếu không có bệnh nhân Covid-19 tử vong thì đây không chỉ là niềm tự hào của ngành y tế, mà của cả đất nước. Qua theo dõi, đến hôm nay chỉ có 5 quốc gia, vùng lãnh thổ có số ca mắc Covid-19 như Việt Nam trở lên chưa có bệnh nhân tử vong.”- Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cho biết.
Trước đó, chủ trì cuộc họp Ban chỉ đạo quốc gia phòng chống dịch bệnh Covid 19, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam yêu cầu, các cấp chính quyền địa phương triển khai nhanh biện pháp phòng chống tại các bệnh viện trong cả nước, hạn chế đến mức thấp nhất tình trạng lây nhiễm cho bệnh nhân, nhất là tại các bệnh viện lão khoa, khoa lão, viện dưỡng lão và trung tâm bảo trợ xã hội. Trong 15 ngày thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16 của Thủ tướng Chính phủ, sẽ có những ảnh hưởng đến đời sống của một bộ phận người dân. Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội cũng như các địa phương cần quan tâm hơn đến những người có hoàn cảnh khó khăn.
Theo Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long, thực hiện giãn cách xã hội đang mang đến những kết quả tích cực trong việc khống chế dịch bệnh Covid-19 trên toàn quốc.
“Chỉ thị số 16 của Thủ tướng Chính phủ có hiệu lực trong vòng 15 ngày (từ 1-15/4) rất kịp thời để hạn chế tối đa dịch bệnh lây lan trong cộng đồng. Cách ly xã hội bản chất là giãn cách xã hội. Đây là biện pháp còn mới nên một số nơi chưa hiểu. Chúng tôi đã có báo cáo gửi Văn phòng Chính phủ để hôm nay có hướng dẫn cụ thể. Một số nước thường áp dụng biện pháp này khi số ca mắc trong ngày khoảng 50 trường hợp trở lên, nhưng Việt Nam áp dụng khi số ca mắc dưới 20 trường hợp/1 ngày là rất kịp thời”- Thứ trưởng Nguyễn Thanh Long cho biết.
Một thông tin tích cực tại cuộc họp, đó là Bộ Y tế cho biết, các doanh nghiệp trong nước đã may được trang phục bảo hộ phòng chống dịch bệnh Covid-19, chủ động được nguồn nguyên liệu khẩu trang y tế và đã sản xuất được khẩu trang chuyên dụng tương đương loại N95 nhập khẩu./.
Bạn tham khảo!
Virus Corona đang được thế giới quan tâm rất nhiều. Bởi, nó mang lại hậu quả vô cùng lớn. Vì thế mà việc phòng bênh và ngăn chặn loại dịch này lan rộng là vô cùng quan trọng. Các bác sĩ luôn sẵn sàng làm việc để cứu đồng bào trong tình hình hiện nay. Mặc dù, trong môi trường làm việc của mình có chứa nhiều nguy cơ lây nhiễm dịch bệnh, đứng trước nguy hiểm đang cận kề mà họ vẫn dũng cảm để cùng chính phủ chiến đấu. Nên người ta mới có câu: ''Các y bác sĩ như những thiên thần''. Họ còn hơn cả sự cao đẹp của nghề mà họ làm nữa. Với phương châm: “Chúng tôi ra đường vì các bạn, mong các bạn ở nhà vì chúng tôi”. Ở đây muốn nói về những người vẫn phải việc, cống hiến lao động cho đất nước trong mùa dịch như là: các ý bác sĩ, người phục vụ trong khu cách ly, ... Và họ muốn những người dân cũng đồng lòng với họ để có thể hạn chế việc lây lan dịch bệnh. Muốn mọi người cùng hợp tác, hạn chế ra ngoài, nắm bắt thông tin nhanh để việc phòng chống dễ dàng và mạnh mẽ hơn. Đồng thời, mỗi người phải có ý thức tự phòng chống cho bản thân cũng như giữ sức khỏe cho cả một cộng đồng. Đừng hành động khi chỉ suy nghĩ cho bản thân.
Tham khảo nha bn!!!
Nguồn : HOIDAP247
Trong cuộc phòng chống covid-19, người vất vả nhất là cấc y bác sĩ đang cố gắng chữa bệnh cho các bệnh nhân đã mắc phải. Nhưng các bắc sĩ cũng phải cẩn thận trong việc tiếp xúc với những người mắc bệnh. Để giúp cho cấc bác sĩ thì chúng ta ko đc chủ quan mà phải đeo khẩu trang khi đến nơi đông người, tránh tiếp xúc với những người có biểu hiện như sốt, ho, khó thở, và phải rửa tay thường xuyên, gọi ngay cho các cơ sở y tế khi có những triệu chứng trên. Chúng t ở nhà vì các bác sĩ và cấc bác sĩ làm việc vì chúng ta. Vậy chúng ta tuyệt đối không được chủ quan
Ai cũng đều bt, dịch Covid đang hoành hành rất kinh khủng ở nước ta. Chính vì vậy, vai trò của những y bác sĩ ở tuyến đầu chống dịch là cực kì quan trọng. Họ là những người đã và đang hi sinh để bảo vệ tổ quốc. Khuôn mặt những người anh hùng ấy đã hằn lên những vết do phải làm việc với những bộ ý phục bảo vệ quá nhiều. Có những người đã phải rời xa người thân, gia đình để lên đường đi chống dịch. Họ ko uản đem ngày làm việc vất vả chỉ mong đất nước được yên bình. Việt Nam sẽ tiếp tục phát huy, tiếp tục cuộc chiến và chiến thắng trong thời gian sớm nhất
Tôi đã chảy nước mắt vì thương bác sĩ! Vất vả quá! Tận tình quá! Chẳng một lời kêu ca! Tuyến đầu! Nói thì dễ! Nói thì nhẹ! Nhưng nếu ở đó không chữa được, thì thôi, không phải đi đâu nữa! Tôi đã từng nằm ở đó trong trận ốm thập tử nhất sinh của đời mình! Nằm đúng nơi nặng nhất! Và đã được cứu sống! Ban đêm, chính mắt tôi chứng kiến những ca trực bác sĩ không hề chợp mắt. Họ đã gọi bệnh nhân mở mắt như gọi người thân của mình. Tôi cũng tận mắt chứng kiến họ hối hả suốt đêm tìm mọi cách cấp cứu bệnh nhân. Cả kíp trực chạy dồn chạy dập. Nơi ấy, cũng là niềm hi vọng và nơi bấu víu cuối cùng của tất cả những ca khó khăn trên cả nước, bệnh viện nào gặp khó và cầu cứu là họ lại lên đường ngay! Thương lắm các y bác sĩ ơi! Hi sinh sự vất vả của mình vì đất nước! Cố lên ngành Y đáng kính đáng trọng ơi! Hãy kiên cường, cả đất nước cầu mong cho mọi người khỏe mạnh! Nhất định chúng ta sẽ chiến thắng!
TYM HỘ MÌNH NHAAA!!!!
Gần 20 ngày qua có lẽ là những ngày rất dài với những đứa trẻ mà bố, mẹ các con hiện đang công tác tại Bệnh viện K.
Khi Bệnh viện K cơ sở Tân Triều (Thanh Trì, Hà Nội) thông báo có ca mắc Covid-19 tại bệnh viện và phải thực hiện phong tỏa để truy vết ca bệnh, ngăn không cho dịch lây lan, cả hai vợ chồng bác sĩ Phùng Thị Huyền (Trưởng khoa Nội 6) đều quyết định tham gia trực chống dịch và để hai con nhỏ ở nhà. Trong cuộc chiến chống lại dịch bệnh lần này, không riêng bố mẹ Hà Anh mà rất nhiều y, bác sĩ cũng đang gồng mình cùng các bệnh nhân ung thư vượt qua đại dịch.
Giữa những ngày như "thời chiến" ấy, hai anh chị bất ngờ nhận được thông tin "có thư nhà"!
Thư nhà! Ai gửi thư lúc này? Giữa nhịp sống xã hội công nghiệp xô bồ, bấy lâu nay còn ai viết thư tay? Cả hai vợ chồng cứ đoán già đoán non không biết ai mà lại gửi thư? Mà lại là thư nhà?
Cho đến khi người trực ban Bệnh viện trao bức thư cho chị Huyền, nhìn bì thư với nét chữ thân quen của cô con gái bé nhỏ, chị lặng đi rồi bật khóc trong bất ngờ, xúc động...
Để tiếp sức cho bố mẹ cũng như các y, bác sĩ, nhân viên y tế, ít ai biết rằng, Hà Anh - con gái của chị đã lặng lẽ viết thư chia sẻ tâm sự của em cũng như của nhiều bạn nhỏ khác có bố mẹ đang kiên cường chiến đấu trong tâm dịch.
Ai cũng đều bt, dịch Covid đang hoành hành rất kinh khủng ở nước ta. Chính vì vậy, vai trò của những y bác sĩ ở tuyến đầu chống dịch là cực kì quan trọng. Họ là những người đã và đang hi sinh để bảo vệ tổ quốc. Khuôn mặt những người anh hùng ấy đã hằn lên những vết do phải làm việc với những bộ ý phục bảo vệ quá nhiều. Có những người đã phải rời xa người thân, gia đình để lên đường đi chống dịch. Họ ko uản đem ngày làm việc vất vả chỉ mong đất nước được yên bình. Việt Nam sẽ tiếp tục phát huy, tiếp tục cuộc chiến và chiến thắng trong thời gian sớm nhất.
Đối luôn đi