soạn bài TREO BIỂN
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bài
TREO BIỂN
(Truyện cười)
I. VỀ THỂ LOẠI
1. Truyện cười là loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội(1).
2. Kho tàng truyện cười của nước ta rất phong phú với những câu chuyện nổi tiếng như Trạng Quỳnh, Trạng Lợn, Ba Giai Tú Xuất... Đối tượng chủ yếu của những câu chuyện này là giai cấp thống trị tham lam, kênh kiệu nhưng dốt nát. Tiếng cười khi đó trở thành vũ khí sắc bén của nhân dân lao động chống lại giai cấp thống trị.
Ngoài ra còn có một loại truyện cười khác mà đối tượng của nó chính là những thói hư tật xấu, những hủ tục lạc hậu vẫn còn rơi rớt trong cuộc sống hằng ngày của nhân dân. Khi đó, tiếng cười có tác dụng khiến cho con người trở nên minh mẫn, sáng suốt, sống lành mạnh và khoẻ khoắn hơn.
II. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Nội dung tấm biển nhà hàng đã treo lên có bốn yếu tố:
- "ở đây": chỉ địa điểm.
- "Có bán": chỉ hoạt động kinh doanh của nhà hàng.
- "Cá": chỉ mặt hàng đang kinh doanh.
- "Tươi": chỉ chất lượng, chủng loại mặt hàng, phân biệt với chủng loại khác (cá khô chẳng hạn).
2. Có bốn người góp ý về tấm biển:
- Người thứ nhất bình phẩm chữ "tươi" (Nhà này xưa nay quen bán cá ươn?)
Ý kiến này không thoả đáng. Như trên đã phân tích, chữ tươi ở đây ngoài ý nghĩa chỉ phẩm chất (tươi) còn có ý nghĩa chỉ chủng loại (không phải cá khô), nên chữ tươi là cần thiết.
- Người thứ hai bình phẩm hai chữ "ở đây" (Chẳng lẽ ra hàng hoa mua cá).
Ý kiến này thoạt nghe có vẻ có lí. Tuy nhiên, trong nghệ thuật quảng cáo, hai chữ "ở đây" không thừa. Chúng có ý nghĩa tác động, tạo sự chú ý cho khách hàng (Ví dụ: A! Đây rồi. Cầy tơ bảy món).
- Người thứ ba bàn về hai chữ "có bán".
Có ý kiến cho rằng ý kiến này đúng một nửa (để chữ bán, bỏ chữ có). Chữ bán đúng là rất cần thiết, nó chỉ tính chất kinh doanh (bán chứ không mua) Không có chữ bán, e rằng khách hàng không biết nơi này bán cá (hãy đến mua) hay là mua cá (mang cá đến mà bán). Tuy nhiên, cũng như hai chữ "ở đây", chữ có cũng không thừa. Nó có ý nghĩa khẳng định, nhấn mạnh hoạt động kinh doanh của nhà hàng. Nếu bỏ chữ có, tấm biển vẫn đủ ý nhưng sức tác động trong quảng cáo sẽ nhẹ đi rất nhiều (so sánh ở đây bán cá và ở đây có bán cá).
- Người cuối cùng bàn về chữ "cá".
Ý kiến này vô lí nhất. Ai bán bất cứ mặt hàng gì, bằng cách này hay cách khác, cũng đều phải quảng cáo cho mặt hàng của mình. Không quảng cáo, ai biết nhà hàng có bán không mà đến mua, dù cá vẫn cứ bày ra đấy. Rất có thể đây cũng là cách chơi khăm của người láng giềng. Thấy anh hàng xóm ai bảo cũng nghe, không cần suy xét phải trái, anh ta bèn đưa ra lời góp ý phi lí nhất trong số các lời góp ý của mọi người. Thế mà anh chủ cửa hàng vẫn cứ nghe theo.
3. Như vậy, cả bốn yếu tố trong tấm biển, ở mức độ này hay mức độ khác đều cần thiết, thậm chí có những yếu tố không thể lược bỏ đi được (bán, cá, tươi ). Tiếng cười bật ra vì nhà hàng treo biển mà không hiểu ý nghĩa công việc mình đã làm, chỉ nghe người ta nói mà không cần suy xét, răm rắp làm theo, rốt cuộc là lãng phí tiền của, công sức mà không được việc gì, lại còn bị mọi người cười chê.
4. Treo biển thuộc loại truyện cười nhằm phê phán những cái xấu, cái đáng cười ngay trong quần chúng nhân dân. Ở đây là tính chất thụ động, ba phải "mười bảy cũng ừ, mười tư cũng gật" của nhà hàng. Treo biển lên để quảng cáo là một công việc rất có ý nghĩa nhưng chính người chủ cửa hàng bán cá cũng không nhận thức được ý nghĩa đó, không có chủ kiến của mình, rốt cuộc treo lên rồi lại cất đi chỉ vì những ý kiến vô thưởng vô phạt. Việc làm khi đó vừa tốn công, phí sức lại vừa đáng chê cười.
Truyện cho ta bài học bổ ích: khi làm việc gì cũng phải suy nghĩ trước sau. Cũng có thể lắng nghe góp ý của người khác nhưng phải cẩn trọng suy xét đúng sai, phải có chủ kiến khi làm việc kẻo phí công vô ích mà lại mang tiếng "Đẽo cày giữa đường", bị thiên hạ cười chê mà vẫn không mang lại kết quả việc làm như mong muốn.
III. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
1. Tóm tắt:
Một cửa hàng bán cá đề biển: "ở đây có bán cá tươi". Cứ nghe người đi qua bình phẩm, nhà hàng lại cất bớt đi một hai chữ, từ "Ở đây có bán cá tươi", đến "Ở đây có bán cá", rồi "Có bán cá". Còn một chữ "Cá" cuối cùng, thế mà vẫn có người đến góp ý. Thế là nhà hàng bèn cất nốt cả tấm biển.
2. Lời kể:
Cần chú ý thể hiện: giọng "nửa đùa nửa thật" của những người đến góp ý và giọng hài hước, mỉa mai khi thuật chuyện nhà hàng cứ mỗi khi thấy người ta góp ý thì lại cất đi một phần tấm biển; cuối cùng cất nốt tấm biển lẽ ra nó có thể giúp cho công việc bán cá sẽ thuận lợi hơn.
3. Nếu cần treo một cái biển để quảng cáo bán hàng, nhà hàng nọ có thể chỉ cần trương lên hai chữ Bán cá là được. Hai chữ này vừa giới thiệu được hình thức kinh doanh lại vừa ngầm xác định luôn địa điểm, vùa đảm bảo tính hàm xúc cô đọng lại vừa tránh được những góp ý rườm rà của người khác. Cái biển cũ mà nhà hàng treo lên vốn nó đã không chặt chẽ, vì thế mà người chủ nhà hàng này mới gặp phải những rắc rối như đã biết. Cái biển Ở đây có bán cá tươi có nhiều yếu tố dư không cần thiết, bởi vậy những người đi đường mới tham gia góp ý. Song nếu tiếp thu những ý kiến đã nêu của những người đi đường để sửa vào cái biển nọ thì lại làm cho nó càng tối nghĩa hơn.
Từ câu chuyện này, có thể rút ra bài học, khi sử dụng từ ngữ cần suy nghĩ cho kĩ càng để có thể lựa chọn được cách diễn đạt tối ưu, tránh những phiền hà không mong muốn.
(1) Về truyện cười dân gian, tác giả Chu Xuân Diên cho rằng:
Truyện cười dân gian "còn gọi là truyện tiếu lâm (có nghĩa là rừng cười), là một trong những thể loại tự sự tiêu biểu cho dòng văn hài hước dân gian, bao hàm những loại truyện khác nhau về tính chất của đối tượng phản ánh và do đó cả về tính chất hài hước. Ở truyện cười dân gian Việt Nam, đó là các loại truyện trào phúng. Trong loại truyện khôi hài, cái hài hước nằm trong những hiện tượng trái tự nhiên. Nhưng những hiện tượng trái tự nhiên này mang tính hài hước chỉ ở mức độ gây nên những phản ứng về mặt tư duy lô gích chứ chưa phải là những phản ứng về mặt đạo đức – xã hội... Trong loại truyện trào phúng, cái hài hước nằm trong những con người có những thói xấu đi ngược lại những quan điểm đạo đức – xã hội của nhân dân, như thói lười biéng, xu nịnh, hách dịch v.v... Truyện trào phúng do đó mang nhiều ý nghĩa xã hội và có giá trị thẩm mĩ tích cực hơn so với truyện khôi hài...
Truyện cười dân gian là một biểu hiện của tính lạc quan, trí thông minh sắc sảo và tinh thần đấu tranh chống cái xấu của nhân dân lao động. Song trong truyện cười dân gian, cũng thấy biểu hiện cả tính không thuần nhất và những hạn chế về tư tưởng nghệ thuật của người nông dân thời xưa (Từ điển văn học, tập II, Sđd).
(Ví dụ: A! Đây rồi. Cầy tơ bảy món).
- Người thứ ba bàn về hai chữ "có bán".
Có ý kiến cho rằng ý kiến này đúng một nửa (để chữ bán, bỏ chữ có). Chữ bán đúng là rất cần thiết, nó chỉ tính chất kinh doanh (bán chứ không mua) Không có chữ bán, e rằng khách hàng không biết nơi này bán cá (hãy đến mua) hay là mua cá (mang cá đến mà bán). Tuy nhiên, cũng như hai chữ "ở đây", chữ có cũng không thừa. Nó có ý nghĩa khẳng định, nhấn mạnh hoạt động kinh doanh của nhà hàng. Nếu bỏ chữ có, tấm biển vẫn đủ ý nhưng sức tác động trong quảng cáo sẽ nhẹ đi rất nhiều (so sánh ở đây bán cá và ở đây có bán cá).
- Người cuối cùng bàn về chữ "cá".
Ý kiến này vô lí nhất. Ai bán bất cứ mặt hàng gì, bằng cách này hay cách khác, cũng đều phải quảng cáo cho mặt hàng của mình. Không quảng cáo, ai biết nhà hàng có bán không mà đến mua, dù cá vẫn cứ bày ra đấy. Rất có thể đây cũng là cách chơi khăm của người láng giềng. Thấy anh hàng xóm ai bảo cũng nghe, không cần suy xét phải trái, anh ta bèn đưa ra lời góp ý phi lí nhất trong số các lời góp ý của mọi người. Thế mà anh chủ cửa hàng vẫn cứ nghe theo.
3. Như vậy, cả bốn yếu tố trong tấm biển, ở mức độ này hay mức độ khác đều cần thiết, thậm chí có những yếu tố không thể lược bỏ đi được (bán, cá, tươi ). Tiếng cười bật ra vì nhà hàng treo biển mà không hiểu ý nghĩa công việc mình đã làm, chỉ nghe người ta nói mà không cần suy xét, răm rắp làm theo, rốt cuộc là lãng phí tiền của, công sức mà không được việc gì, lại còn bị mọi người cười chê.
4. Treo biển thuộc loại truyện cười nhằm phê phán những cái xấu, cái đáng cười ngay trong quần chúng nhân dân. Ở đây là tính chất thụ động, ba phải "mười bảy cũng ừ, mười tư cũng gật" của nhà hàng. Treo biển lên để quảng cáo là một công việc rất có ý nghĩa nhưng chính người chủ cửa hàng bán cá cũng không nhận thức được ý nghĩa đó, không có chủ kiến của mình, rốt cuộc treo lên rồi lại cất đi chỉ vì những ý kiến vô thưởng vô phạt. Việc làm khi đó vừa tốn công, phí sức lại vừa đáng chê cười.
Truyện cho ta bài học bổ ích: khi làm việc gì cũng phải suy nghĩ trước sau. Cũng có thể lắng nghe góp ý của người khác nhưng phải cẩn trọng suy xét đúng sai, phải có chủ kiến khi làm việc kẻo phí công vô ích mà lại mang tiếng "Đẽo cày giữa đường", bị thiên hạ cười chê mà vẫn không mang lại kết quả việc làm như mong muốn.
III. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
1. Tóm tắt:
Một cửa hàng bán cá đề biển: "ở đây có bán cá tươi". Cứ nghe người đi qua bình phẩm, nhà hàng lại cất bớt đi một hai chữ, từ "Ở đây có bán cá tươi", đến "Ở đây có bán cá", rồi "Có bán cá". Còn một chữ "Cá" cuối cùng, thế mà vẫn có người đến góp ý. Thế là nhà hàng bèn cất nốt cả tấm biển.
2. Lời kể:
Cần chú ý thể hiện: giọng "nửa đùa nửa thật" của những người đến góp ý và giọng hài hước, mỉa mai khi thuật chuyện nhà hàng cứ mỗi khi thấy người ta góp ý thì lại cất đi một phần tấm biển; cuối cùng cất nốt tấm biển lẽ ra nó có thể giúp cho công việc bán cá sẽ thuận lợi hơn.
3. Nếu cần treo một cái biển để quảng cáo bán hàng, nhà hàng nọ có thể chỉ cần trương lên hai chữ Bán cá là được. Hai chữ này vừa giới thiệu được hình thức kinh doanh lại vừa ngầm xác định luôn địa điểm, vùa đảm bảo tính hàm xúc cô đọng lại vừa tránh được những góp ý rườm rà của người khác. Cái biển cũ mà nhà hàng treo lên vốn nó đã không chặt chẽ, vì thế mà người chủ nhà hàng này mới gặp phải những rắc rối như đã biết. Cái biển Ở đây có bán cá tươi có nhiều yếu tố dư không cần thiết, bởi vậy những người đi đường mới tham gia góp ý. Song nếu tiếp thu những ý kiến đã nêu của những người đi đường để sửa vào cái biển nọ thì lại làm cho nó càng tối nghĩa hơn.
Từ câu chuyện này, có thể rút ra bài học, khi sử dụng từ ngữ cần suy nghĩ cho kĩ càng để có thể lựa chọn được cách diễn đạt tối ưu, tránh những phiền hà không mong muốn.
Câu 1 (trang 125 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):
Nội dung của tấm biển có 4 yếu tố:
- “Ở đây”: vị trí, địa điểm.
- “có bán”: hoạt động của cửa hàng.
- “cá”: loại mặt hàng được bán.
- “tươi”: chất lượng của mặt hàng.
Câu 2 (trang 125 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):
Có 4 người góp ý về cái biển, các ý kiến đều thiên về lối bắt bẻ chữ nghĩa không có cơ sở khoa học.
- Ý kiến (1): bình phẩm chữ “tươi” – chữ nói lên chất lượng mặt hàng – điều mà khách hàng quan tâm.
- Ý kiến (2): bỏ chữ “ở đây” nghe có vẻ hợp lí nhưng nó tạo sự chú ý của khách.
- Ý kiến (3): bỏ chữ “có bán” – hai từ rất quan trọng thể hiện tính chất của kinh doanh là bán chứ không phải mua.
- Ý kiến (4): bỏ chữ “cá” – rất vô lí vì mặt hàng để bán là thứ quan trọng nhất trong quảng cáo để người mua biết.
Câu 3 (trang 125 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):
- Các chi tiết gây cười: cắt bỏ dần dần đến khi tưởng không còn ai bắt bẻ, cuối cùng lại cất nốt tấm biển. Sự thiếu chính kiến của ông chủ cửa hàng, tốn công sức và thời gian.
- Cái cười bộc lộ rõ nhất khi cửa hàng treo biển mà không hiểu ý nghĩa công việc của mình, mất chủ kiến.
Câu 4 (trang 125 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):
Ý nghĩa truyện: Phê phán nhẹ nhàng những người thiếu chủ kiến khi làm việc, không suy xét kỹ khi nghe những ý kiến khác. Đưa ra bài học cho mỗi người.
1. Văn bản này thuộc thể loại truyện trung đại. Truyện có hai đoạn. Đoạn một kể chuyện xảy ra giữa hổ và một bà đỡ, đoạn thứ hai kể chuyện con hổ với bác tiều phu.
2. Biện pháp nghệ thuật chủ yếu được sử dụng trong Con hổ có nghĩa là biện pháp nhân hoá. Kể chuyện loài hổ có nghĩa là để tạo ra sự so sánh tương phản, nâng cao hiệu quả giáo dục. Con hổ vốn là loài cầm thú rất hung dữ, vậy mà trong cách cư xử còn có nghĩa tình. Con người hơn hẳn loài cầm thú, trong cuộc sống càng phải cư xử có nghĩa hơn.
3. Trong truyện thứ nhất, bà đỡ Trần đỡ đẻ cho hổ nên được hổ biếu cục bạc, lại còn đưa ra tận cửa rừng. Trong truyện thứ hai, bác tiều gỡ xương cho hổ, hổ không những biếu bác nai mà khi bác mất còn về viếng, mỗi ngày giỗ còn đem thú rừng đến biếu gia đình bác.
Bà đỡ Trần nửa đêm bị hổ cõng đi, tưởng bị hổ ăn thịt, té ra là hổ nhờ bà giúp hổ cái sinh con. Hổ biếu bà cục bạc, tiễn bà ra tận cửa rừng. Bác tiều phu sau khi gỡ xương cho hổ, chỉ nói chơi rằng: “hễ được miếng gì lạ thì nhớ nhau nhé”, không ngờ hổ mang nai đến thật, lại còn đến viếng và nhớ đến bác mỗi khi đến ngày giỗ. Đó là những chi tiết hay, thú vị, có tính chất gợi mở cho câu chuyện.
Con hổ thứ nhất chỉ trả ơn bà đỡ Trần có một lần, con hổ thứ hai mang ơn nghĩa và trả nghĩa suốt đời, ngay cả khi bác tiều đã mất.
4. Truyện Con hổ có nghĩa đề cao cách sống nghĩa tình trong cuộc sống của con người. Làm người phải biết giúp đỡ nhau khi hoạn nạn, ngược lại, khi được người khác giúp đỡ phải biết ghi nhớ ơn nghĩa, tìm cách báo đáp ơn nghĩa ấy.
III. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
1. Tóm tắt:
Truyện Con hổ có nghĩa gồm hai câu chuyện về loài hổ.
Truyện thứ nhất: Một bà đỡ họ Trần người huyện Đông Triều một đêm nọ được hổ cõng vào rừng. Đến nơi bà thấy một con hổ cái đang sinh nở rất khó khăn bèn giúp hổ cái sinh con trót lọt. Hổ đực mừng rỡ đào lên một cục bạc biếu bà. Nhờ có cục bạc của hổ mà bà sống qua được năm mất mùa đói kém.
Truyện thứ hai: Bác tiều ở huyện Lạng Giang đang bổ củi ở sườn núi thấy một con hổ bị hóc xương bèn giúp hổ lấy xương ra. Để tạ ơn, hổ biếu bác một con nai. Khi bác tiều mất, hổ đến viếng. Từ đó, mỗi lần giỗ bác, hổ lại đưa dê hoặc lợn về biếu gia đình bác.
2. Lời kể:
Kể câu chuyện Con hổ có nghĩa cần chú ý phân biệt lời dẫn chuyện với lời của nhân vật bà đỡ Trần và nhân vật người kiếm củi; diễn tả sinh động các chi tiết li kì:
- “Hổ dùng một chân ôm lấy bà chạy như bay… Bà cho là hổ định ăn thịt mình, run sợ không giám nhúc nhích”;
- “Khi chôn cất, hổ bỗng nhiên đến trước mộ nhảy nhót…”.
Câu 1:
Khoe khoang của cải là một thói xấu đôi khi khiến người khoe tự đẩy mình vào tình thế lố bịch, bị người đời cười chê. Những người khoe của thường là những kẻ hợm hĩnh, coi của cải là trên hết, có chút gì mà người khác không có cũng khoe ra để chứng tỏ là mình hơn người. Loại người này thường xuất hiện nhiều từ thời xưa, khi cuộc sống còn khổ cực, giá trị vật chất được đặt lên hàng đầu, thậm chí là duy nhất. Không chỉ người giàu khoe của mà ngay cả người nghèo cũng khoe. Người giàu khoe của vì hợm của, người nghèo khoe của vì họ cho đó là cách tốt nhất để khẳng định vị thế, che giấu hoàn cảnh thực của mình.
Anh đi tìm lợn khoe của trong tình huống nhà sắp có đám cưới mà lợn lại sổng mất. Lẽ ra trong câu hỏi của anh phải có những thông tin mà người được hỏi cần biết về con lợn (con lợn to hay nhỏ, màu lông ra sao, gầy béo thế nào...), anh lại hỏi về con lợn cưới. Thông tin này là thừa với người được hỏi (Ai cần biết con lợn ấy anh để làm gì?).
Câu 2: Anh có áo mới thích khoe của đến mức nói một câu tường thật rất dài, phần đầu nhấn mạnh vào cái áo mới để gây sự chú ý.
- Điệu bộ anh ta trả lời chỉ vào cái áo mới, bắt người khác phải chú ý. Cách trả lời dềnh dàng để "khoe".
- Lẽ ra anh ta chỉ nói một câu tỉnh lược: "Chẳng thấy!".
- Tất cả những yếu tố còn lại với câu trả lời đối thoại là thừa. Người nghe không cần biết thời gian anh ta đứng nơi này; càng không cần biết anh ta mặc áo mới… Nhưng cái áo mới lại là thông tin của anh khoe của.
Câu 3:
Tình tiết gây cười bật ra ngay trong câu hỏi của anh đi tìm lợn. Mục đích của anh là hỏi để người ta giúp anh tìm con lợn. Thay vì cung cấp những thông tin cần thiết về con lợn, anh lại nhằm vào một mục đích khác: khoe nhà giàu, cỗ cưới to (Ngày xưa, đám cưới mà mổ cả một con lợn hẳn là to lắm). Anh được hỏi cũng chẳng vừa, lẽ ra chỉ cần thông báo điều mà người hỏi muốn biết (không nhìn thấy con lợn), anh lại cũng tranh thủ khoe luôn chiếc áo mới của mình.
Như thế gọi là "kẻ cắp bà già gặp nhau". Anh khoe của lại gặp đúng cái anh cũng thích khoe của, mà anh kia khoe của còn tài hơn. Anh tìm lợn dù sao cũng chỉ cài thêm thông tin vào một cách khéo léo (con lợn ấy là con lợncưới), từ đó khiến anh kia suy ra rằng nhà anh sắp có cỗ bàn to lắm. Anh khoe áo thì nói huỵch toẹt: Từ lúc tôi mặc cái áo mới này ... thông tin của anh hoàn toàn không liên quan gì đến vấn đề mà anh kia quan tâm (con lợn bị sổng chuồng).
Câu 4:
Qua truyện Lợn cưới, áo mới, nhân dân ta phê phán tính hay khoe khoang của con người, nhất là khoe khoang về của cải. Tính khoe của biến con người thành những kẻ lố bịch, hợm hĩnh, trở thành đối tượng cho mọi người cười chê.
Lên mạng đj
Ngắn gọn và logic
Vào vietjack ý
.....army. .
..xixi
Câu 1 (trang 125 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):
Nội dung của tấm biển có 4 yếu tố:
- “Ở đây”: vị trí, địa điểm.
- “có bán”: hoạt động của cửa hàng.
- “cá”: loại mặt hàng được bán.
- “tươi”: chất lượng của mặt hàng.
Câu 2 (trang 125 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):
- Ý kiến (1): bình phẩm chữ “tươi” – chữ nói lên chất lượng mặt hàng – điều mà khách hàng quan tâm.
- Ý kiến (2): bỏ chữ “ở đây” nghe có vẻ hợp lí nhưng nó tạo sự chú ý của khách.
- Ý kiến (3): bỏ chữ “có bán” – hai từ rất quan trọng thể hiện tính chất của kinh doanh là bán chứ không phải mua.
- Ý kiến (4): bỏ chữ “cá” – rất vô lí vì mặt hàng để bán là thứ quan trọng nhất trong quảng cáo để người mua biết.
Câu 3 (trang 125 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):
- Các chi tiết gây cười: cắt bỏ dần dần đến khi tưởng không còn ai bắt bẻ, cuối cùng lại cất nốt tấm biển. Sự thiếu chính kiến của ông chủ cửa hàng, tốn công sức và thời gian.
- Cái cười bộc lộ rõ nhất khi cửa hàng treo biển mà không hiểu ý nghĩa công việc của mình, mất chủ kiến.
Câu 4 (trang 125 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):
Có 4 người góp ý về cái biển, các ý kiến đều thiên về lối bắt bẻ chữ nghĩa không có cơ sở khoa học.
I. Tác giả - Tác phẩm
1. Tác giả :
Ơ nit Hê - minh - uê ( 1899-1961) sinh trưởng trong một gia đình khá giả tại ngoại ô Chi - ca - gô. Ông làm nghề phóng viên rồi bị bắt, bị thương khi tham gia chiến tranh thế giới thứ 1. Ông làm phóng viên mặt trận tại Tây Ban Nha khi tham gia chiến tranh thế giới thứ 2. Cuối đời ông sống tại Cu Ba và tự tử do cảm thấy không tiếp tục công việc mà suốt đời theo đuổi đó là "viết áng văn xuôi đơn giản, trung thực về con người"
2. Tác phẩm
Đây là tác phẩm Ơ nit Hê - minh - uê viết vào giai đoạn cuối đời. Là tác phẩm hay nhát cuối cùng trước khi nhà văn mất. Đoạn trích mà một biểu tượng về con người cho đến giờ phút cuối cùng vẫn theo đuổi một kì vọng và ráng sức đoạt lấy nó. Cuộc săn bắt cá của ông lão thực chất là một ẩn dụ về quá trình thực hiện khát vọng, dù có đơn độc, thất bại nhưng âm hưởng gợi lên đầy sinh khí và mãnh liệt
II. Trả lời câu hỏi
1. Hình ảnh những vòng lượn của con cá kiếm được nhắc đi nhắc lại nhiều lần trong đoạn trích thể hiện nhiều ý nghĩa khác nhau :
- Khi chưa thể nhìn thấy con cá kiếm, ông lão Xan-ta-a-gô chỉ có thể đoán biết về nó qua những vòng lượn. Quan sát những vòng lượn khi rộng, khi hẹp kết hợp với cảm giác đau đớn nơi bàn tay, ông lão không chỉ ước lượng được về khoảng cách mà còn có thể đoán được từng cử chỉ, động tĩnh của con cá kiếm từ đó mà điều chỉnh sợi dây hòng thu phục con cá kiếm. Sự lặp lại những vòng lượn của con cá kiếm đã góp phần gợi lên hình ảnh một ngư phủ rất giàu kinh nghiệm, rất lành nghề giữa chốn biển khơi đầy gian nan thử thách.
- Những vòng lượn cũng đồng thời vẽ lên những cố gắng cuối cùng dù tuyệt vọng những cũng hết sức mãnh liệt của con cá kiếm. Những cú quật mạnh hòng thoát khỏi sự bủa vay của người ngư phủ cho thấy con cá kiếm cũng dũng cảm kiên cường không kém gì đối thủ của mình.
2. Trong cuộc chiến với con cá kiếm phần cuối của tác phẩm, sau ba ngày, hai đêm vật lộn với sống gió và việc kìm giữ con cá kiếm, ông lão Xan-ta-a-gô đã mệt nhoài. Cuộc chiến lại diễn ra khi thời tiết khắc nhiệt, rất lạnh giá vào lúc nửa đêm, khi ông lão đang buồn, thậm chí đã rơi vào tình thế vô vọng. Nhưng bằng sự nhạy bén của một ông già từng có nhiều kinh nghiệm nơi biển cả, ông đã huy động mọi giác quan vào cuộc chiến.
- Thị giác : Ban đầu lão chỉ có thể phán đoán con cá, phán đoán đường bơi của nó qua độ nghiêng và sức căng của sợi dây. Nhưng rồi khi nó bắt đầu mệt và sợi dây đã được ông lão cuộn vào gần hơn thì ông lão cảm thấy nó trồi lên và cái đuôi nó nhô lên mặt nước. Đến lúc ông có thể nhìn thấy mắt con cá thì ông quyết định ra đòn. Ông lão phóng lao và thế là con cá kiếm ương ngạnh bị chinh phục bởi ông lão giàu kinh nghiệm và bản lĩnh
- Xúc giác : Dù không trực tiếp tiếp xúc con cá nhưng qua những vật trung gian, ông lão Xan-ta-a-gô vẫn có thể cảm nhận được từng cử động của nó.
Xem xét các chi tiết miêu tả, chúng ta có thể nhận thấy nó được sắp xếp theo trình tự của cuộc chinh phục con cá kiếm. Ban đầu là những cảm nhận và quan sát từ xa rồi đến gần hơn. Cách miêu tả này kết hợp với những lời độc thoại nội tâm của ông lão Xan-ta-a-gô đã giúp nhà văn thể hiện sinh động cuộc đối đầu vừa quyết liệt vừa đấy trí tuệ giữa con người với thiên nhiên. Nó ca ngợi vẻ đẹp của con người lao động, ngay cả lúc tưởng như đã kiệt sức và vô vọng vẫn chiến đấu đến cùng. Đó là biểu tượng về khát vọng vĩ đại của con người trong cuộc sống : không gục ngã, không đầu hàng số phận
3. Ông lão không chỉ cảm nhận đối tượng bằng giác quan của một người đi săn, một kẻ chỉ nhằm tiêu diệt đối thủ của mình. Qua đoạn trích có thể thấy được thái độ của ông lão với con cá kiếm. Đó cũng là một trạng thái tâm lí phức tạp, thậm chí trái ngược nhau. Ông vừa yêu quý con cá nhưng cũng muốn chinh phục nó cho kỳ được, ông gọi nó là người anh em. Chính trong cuộc săn đuổi đó, ông lão đã bộc lộ những phẩm chất cao quý của một con người theo đúng nghĩa. Con cá kiếm cũng vậy, trong cuộc chiến đó, nó không lặn xuống bể sâu làm đứt dây câu cũng không lồng lên làm đắm thuyền. Nó chấp nhận cuộc đấu sòng phẳng. Ta thấy thêm một nét tính cách nữa ở nhân vật Xan-ta-a-gô : Đó là sự ngưỡng vọng trước cái đẹp, cái cao cả và khát khao hòa hợp với thiên nhiên. Vì vậy, mối quan hệ giữa ông lão và con cá kiếm còn là mối quan hệ giữa cái đẹp và người ngưỡng mộ, thưởng thức và khát khao chiếm lĩnh cái đẹp.
4. Đó là một con cá cực lớn. Chỉ riêng cái bóng đen của nó cũng khiến ông lão - một người đi biển cừ khôi phải kinh ngạc. Vẻ bề ngoài của nó vừa gợi lên một sức mạnh ghê gớm, sự oai phong và kì vĩ nhưng cũng có phần duyên dáng. Con cá cũng có phẩm chất được nhà văn chú ý, khai thác : nó rất khôn ngoan, nó không vội vã cắn câu khi ông lão buông mồi mà thử rất khéo và tinh. Nó tỏ ra kiên cường và có sức chịu đựng tốt. Ngay cả khi đã cắn câu, chú ta vẫn rất khôn ngoan. Ông lão tập trung tinh thần để phóng mũi lao quyết định nhưng chú cá như đoán được ý định, lật người qua bơi đi.
- Cái chết của con cá kiếm cũng có nét kiêu hùng khác thường : dường như nó không chấp nhận cái chết, nó phóng vút lên mặt nước... Ngay cả khi đối mặt với cái chết, con cá vẫn thể hiện được sự kiêu hãnh, oai hùng
Ý nghĩa : Tạo ra tiếng cười hài hước vui vẻ :
+ Phê phán những hành động thiếu chủ kiến.
+ Nêu bài học về sự cần thiết khi tiếp thu phải biết chọn lọc những ý kiến đóng góp của người khác.
CHỌN CÂU TRẢ LỜI CHO MÌNH NHÉ
Bố cục gồm 2 phần
- Phần 1: từ đầu --> ở đây có bán cá tươi
- Phần 2: Còn lại
Học tốt!!!
II. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Nội dung tấm biển nhà hàng đã treo lên có bốn yếu tố:
- “ở đây”: chỉ địa điểm.
- “Có bán”: chỉ hoạt động kinh doanh của nhà hàng.
- “Cá”: chỉ mặt hàng đang kinh doanh.
- “Tươi”: chỉ chất lượng, chủng loại mặt hàng, phân biệt với chủng loại khác (cá khô chẳng hạn).
2. Có bốn người góp ý về tấm biển:
- Người thứ nhất bình phẩm chữ “tươi” (Nhà này xưa nay quen bán cá ươn?)
Ý kiến này không thoả đáng. Như trên đã phân tích, chữ tươi ở đây ngoài ý nghĩa chỉ phẩm chất (tươi) còn có ý nghĩa chỉ chủng loại (không phải cá khô), nên chữ tươi là cần thiết.
- Người thứ hai bình phẩm hai chữ “ở đây” (Chẳng lẽ ra hàng hoa mua cá).
Ý kiến này thoạt nghe có vẻ có lí. Tuy nhiên, trong nghệ thuật quảng cáo, hai chữ “ở đây” không thừa. Chúng có ý nghĩa tác động, tạo sự chú ý cho khách hàng (Ví dụ: A! Đây rồi. Cầy tơ bảy món).
- Người thứ ba bàn về hai chữ “có bán”.
Có ý kiến cho rằng ý kiến này đúng một nửa (để chữ bán, bỏ chữ có). Chữ bán đúng là rất cần thiết, nó chỉ tính chất kinh doanh (bán chứ không mua) Không có chữ bán, e rằng khách hàng không biết nơi này bán cá (hãy đến mua) hay là mua cá (mang cá đến mà bán). Tuy nhiên, cũng như hai chữ “ở đây”, chữcó cũng không thừa. Nó có ý nghĩa khẳng định, nhấn mạnh hoạt động kinh doanh của nhà hàng. Nếu bỏ chữ có, tấm biển vẫn đủ ý nhưng sức tác động trong quảng cáo sẽ nhẹ đi rất nhiều (so sánh ở đây bán cá và ở đây có bán cá).
- Người cuối cùng bàn về chữ “cá”.
Ý kiến này vô lí nhất. Ai bán bất cứ mặt hàng gì, bằng cách này hay cách khác, cũng đều phải quảng cáo cho mặt hàng của mình. Không quảng cáo, ai biết nhà hàng có bán không mà đến mua, dù cá vẫn cứ bày ra đấy. Rất có thể đây cũng là cách chơi khăm của người láng giềng. Thấy anh hàng xóm ai bảo cũng nghe, không cần suy xét phải trái, anh ta bèn đưa ra lời góp ý phi lí nhất trong số các lời góp ý của mọi người. Thế mà anh chủ cửa hàng vẫn cứ nghe theo.
3. Như vậy, cả bốn yếu tố trong tấm biển, ở mức độ này hay mức độ khác đều cần thiết, thậm chí có những yếu tố không thể lược bỏ đi được (bán, cá, tươi ). Tiếng cười bật ra vì nhà hàng treo biển mà không hiểu ý nghĩa công việc mình đã làm, chỉ nghe người ta nói mà không cần suy xét, răm rắp làm theo, rốt cuộc là lãng phí tiền của, công sức mà không được việc gì, lại còn bị mọi người cười chê.
4. Treo biển thuộc loại truyện cười nhằm phê phán những cái xấu, cái đáng cười ngay trong quần chúng nhân dân. Ở đây là tính chất thụ động, ba phải “mười bảy cũng ừ, mười tư cũng gật” của nhà hàng. Treo biển lên để quảng cáo là một công việc rất có ý nghĩa nhưng chính người chủ cửa hàng bán cá cũng không nhận thức được ý nghĩa đó, không có chủ kiến của mình, rốt cuộc treo lên rồi lại cất đi chỉ vì những ý kiến vô thưởng vô phạt. Việc làm khi đó vừa tốn công, phí sức lại vừa đáng chê cười.
Truyện cho ta bài học bổ ích: khi làm việc gì cũng phải suy nghĩ trước sau. Cũng có thể lắng nghe góp ý của người khác nhưng phải cẩn trọng suy xét đúng sai, phải có chủ kiến khi làm việc kẻo phí công vô ích mà lại mang tiếng “Đẽo cày giữa đường“, bị thiên hạ cười chê mà vẫn không mang lại kết quả việc làm như mong muốn.
I. Đọc – hiểu văn bản Câu 1. Nội dung tấm biển có các yếu tố: - Ở đây xác định vị trí của cửa hàng. - Có bán: hoạt động kinh doanh cửa hàng. + bán chứ không mua, thu gom. - Cá: mặt hàng (cá chứ không phải rau, thịt hoặc vàng bạc) - Tươi: phẩm chất hàng (không chín hoặc ươn…) Câu 2. Có 4 người góp ý. Mỗi lần góp ý là một lần các yếu tố thông báp ở tấm biển bị bớt đi. Đến mức tấm biển trở nên một thông báo bình thường, không hợp lí. Tấm biển là thông tin ngôn ngữ trước lúc người ta tiếp xúc với thực tế. Nó muốn thông báo với những người chưa biết, chưa quen cửa hàng cá và là xác định một địa chỉ. Nó rất cần trong hoạt động kinh doanh buôn bán. Câu 3. Chi tiết đáng cười nhất là cất nốt cái biển. Cái dáng cười bộc lộ ở chi tiết phi lí nhất, mâu thuẫn nhất. Ý định việc làm ban đầu mâu thuẫn với việc làm cuối cùng. Câu 4. Ý nghĩa: xem ghi nhớ trang 125. II. Luyện tập - Có lẽ em nên “tiếp thu” một phần và sẽ treo trở lại cái biển: “Cửa hàng bán cá tươi”. - Giá trị thông báo của câu là ở vị ngữ nên bắt buộc phải có “bán cá tươi” - Phần chủ ngữ nên viết gọn là định danh cụ thể “Cửa hàng” không nên dùng “ở đây có”, nó làm cho câu trở nên nôm na, không rõ ý. soạn bài treo biển treo biển