K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(5n+12⋮n-5\)

=>\(5n-25+37⋮n-5\)

=>\(37⋮n-5\)

=>\(n-5\in\left\{1;-1;37;-37\right\}\)

=>\(n\in\left\{6;4;42;-32\right\}\)

mà n>=0

nên \(n\in\left\{6;4;42\right\}\)

1 tháng 8

`5n + 12 ⋮ n - 5`

`=> 5n - 25 + 37  ⋮ n - 5`

`=> 5(n - 5) + 37  ⋮ n - 5`

Do `n+5  ⋮ n - 5 `

`=> 5(n+5)  ⋮ n - 5`

`=> 37  ⋮ n - 5`

`=> n - 5` thuộc `Ư(37) =` {`-37;-1;1;37`}

`=> n` thuộc {`-32;4;6;42`}

Mà `n` thuộc `N`

`=> n` thuộc {`4;6;42`}

Vậy ...

24 tháng 3 2017

30 tháng 1 2016

lì xì tết thì phải vừa nhiều vừa khó chứ

duyệt đi

30 tháng 1 2016

Bạn ơi, bạn hỏi từng câu thôi tớ mói trả lời đc chứ

19 tháng 12 2016

1) \(\left|x+1\right|+3=8\\ \Rightarrow\left|x+1\right|=5\\ \Rightarrow x+1=5h\text{oặ}c=-5\\ \Rightarrow x=4;-6\)

2) \(n+6⋮n+2\\ \Rightarrow\left(n+2\right)+4⋮n+2\\ \Rightarrow4⋮n+2\\ \Rightarrow n+2\in\text{Ư}\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{0;2\right\}\)

b) \(5n+27⋮4\\ \Rightarrow4n+n+27⋮4\\ \Rightarrow n+27⋮4\)

n+27 chia hết cho 4 khi n chia 4 dư 3

=> n=4k+3 ( k thuộc N)

3) Gọi thương của phép chia là : k

=> a=72k+69

a chia cho 18 dư 15

=> thường là 15

=> a=18.15+15=285

 

19 tháng 12 2016

vì sao lại có a chia 18 dư 15

 

10 tháng 11 2015

Để 5n + 6 chia hết cho n + 1

 \(\Rightarrow\)5n + 5 + 1 chia hết cho n + 1

 \(\Rightarrow\)1 chia hết cho n + 1

 \(\Rightarrow\) n + 1 = 1\(\Rightarrow\)n=0

15 tháng 11 2021

Bài 10:

\(ƯCLN\left(a,b\right)=14\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=14k\\b=14q\end{matrix}\right.\left(k,q\in N\text{*}\right)\\ ab=5488\Leftrightarrow196kq=5488\\ \Leftrightarrow kq=28\)

Mà \(\left(k,q\right)=1\Leftrightarrow\left(k;q\right)\in\left\{\left(4;7\right);\left(7;4\right);\left(1;28\right);\left(28;1\right)\right\}\)

\(\Leftrightarrow\left(a;b\right)\in\left\{\left(56;98\right);\left(98;56\right);\left(14;392\right);\left(392;14\right)\right\}\)

15 tháng 11 2021

Bài 12:

\(n+20⋮n+5\\ \Leftrightarrow n+5+15⋮n+5\\ \Leftrightarrow n+5\inƯ\left(15\right)=\left\{1;3;5;15\right\}\)

Mà \(n\in N\Leftrightarrow n+5\in\left\{5;15\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{0;10\right\}\)

20 tháng 8 2016

5n + 17 chia hết cho n + 1

=> 5n + 5 + 12 chia hết cho n + 1

=> 5.(n + 1) + 12 chia hết cho n + 1

Do 5.(n + 1) chia hết cho n + 1 => 12 chia hết cho n + 1

Mà n thuộc N => n + 1 > hoặc = 1

=> n + 1 thuộc {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12}

=> n thuộc {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 11}

20 tháng 8 2016

nho k nha

5n+17chia het cho n+1

(5n+5)+12 chia het cho n+1

ma (5n+5)chia het cho n+1

suy ra 12 cha het cho n+1

n+1 thuoc uoc cua 12

vi n la so tu nhien suy ra 

n+1 thuoc (1,2,3,4,6,12)

n thuoc (0.1.2.3.5.11)

chuc ban hoc tot

26 tháng 11 2015

=> (n+5), (n-12), (14+n) la BC {5,12,7}

Ta co:    5=5

             7=7

             12=22 . 3

BCNN(5,7,12) =22 ..5 .7=429

=> (n+5), (n-12), (14+n) la BC(5,12,7)=B( 420)= { 0,420,840,1260,...}

Vi n la so tu nhien nho nhat khac 0 

=>n=420

5 tháng 12 2017

2.Gọi UCLN của 7n+10 và 5n+7 là d 7n+10 chia hết cho d

=> 5(7n+10) chia hết cho d hay 35n+50 chia hết cho d 5n+7 chia hết cho d

=> 7(5n+7) chia hết cho d

hay 35n+49 chia hết cho d

(35n+50)-(35n+49) chia hết cho d

35n+50-35n-49 chia hết cho d

(35n-35n)+(50-49) chia hết cho d

0+1 chia hết cho d 1

chia hết cho d => d=1

Vì UCLN của 7n+10 và 5n+7 =1 =>7n+10 và 5n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau

5.Gọi a là số tự nhiên cần tìm (99 < a < 1000)

Ta có a chia 25 dư 5 => a + 20 chia hết cho 25

        a chia 28 dư 8 => a + 20 chia hết cho 28

        a chia 35 dư 15 => a + 20 chia hết cho 35

=> a + 20 thuộc BC(25;28;35) = B(700) = {0;700;1400;...}

Mà 119 < (a + 20) < 1020

Nên a + 20 = 700

=> a = 680

Vậy số tự nhiên cần tìm là 680