K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2024

`(x + 7) - 25 = 13`

`=> x +7 = 13 + 25`

`=> x+ 7 = 38`

`=> x = 38 - 7`

`=> x = 31`

Vậy `x=31`

 

1 tháng 8 2024

\(\left(x+7\right)-25=13\)

\(x+7=13+25\)

\(x+7=38\)

\(x=38-7\)

\(x=31\)

vậy x = 31

a: \(\Leftrightarrow\dfrac{y+5}{y\left(y-5\right)}-\dfrac{y-5}{2y\left(y+5\right)}=\dfrac{y+25}{2\left(y-5\right)\left(y+5\right)}\)

\(\Leftrightarrow2\left(y+5\right)^2-\left(y-5\right)^2=y^2+25y\)

=>\(2y^2+20y+50-y^2+10y-25=y^2+25y\)

=>30y+25=25y

=>5y=-25

=>y=-5(loại)

b: \(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)+x\left(x-3\right)=4x\)

=>x^2+x+x^2-3x-4x=0

=>2x^2-6x=0

=>2x(x-3)=0

=>x=0(nhận) hoặc x=3(loại)

c: =>x^2-9-6(2x+7)=-13(x+3)

=>x^2-9-12x-42+13x+39=0

=>x^2+x-6=0

=>(x+3)(x-2)=0

=>x=2(nhận) hoặc x=-3(loại)

29 tháng 4 2017

Ta có:

Bài tập tổng hợp chương 3 Đại số 8 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { - 8/7 }

9 tháng 3 2017

a) Sai lầm là coi -2 là hạng từ và chuyển vế hạng tử này trong khi -2 là một nhân tử.

Lời giải đúng:

-2x > 23

⇔ x < 23 : (-2) (chia cho số âm nên đổi chiều)

⇔ x < -11,5

Vậy nghiệm của bất phương trình là x < -11,5

b) Sai lầm là nhân hai vế của bất phương trình với Giải bài 34 trang 49 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8 mà không đổi chiều bất phương trình.

Lời giải đúng:

Giải bài 34 trang 49 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Vậy nghiệm của bất phương trình là x < -28

28 tháng 1 2022

\(\dfrac{x^2-26}{10}+\dfrac{x^2-25}{11}\ge\dfrac{x^2-24}{12}+\dfrac{x^2-23}{13}\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x^2-26}{10}-1\right)+\left(\dfrac{x^2-25}{11}-1\right)\ge\left(\dfrac{x^2-24}{12}-1\right)+\left(\dfrac{x^2-23}{13}-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2-36}{10}+\dfrac{x^2-36}{11}\ge\dfrac{x^2-36}{12}+\dfrac{x^2-36}{13}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2-36}{10}+\dfrac{x^2-36}{11}-\dfrac{x^2-36}{12}-\dfrac{x^2-36}{13}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-36\right)\left(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{13}\right)\ge0\)

Vì \(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{13}>0\Rightarrow x^2-36\ge0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\le-6\\x\ge6\end{matrix}\right.\)

28 tháng 1 2022

Bất phương trình đó tương đương với:

 \(\left(\dfrac{x^2-26}{10}-1\right)+\left(\dfrac{x^2-25}{11}-1\right)\ge\left(\dfrac{x^2-24}{12}-1\right)+\left(\dfrac{x^2-23}{13}-1\right)\)

⇔ \(\dfrac{x^2-36}{10}+\dfrac{x^2-36}{11}\ge\dfrac{x^2-36}{12}+\dfrac{x^2-36}{13}\)

⇔ \(\dfrac{x^2-36}{10}+\dfrac{x^2-36}{11}-\dfrac{x^2-36}{12}-\dfrac{x^2-36}{13}\ge0\)

⇔ \(\left(x^2-36\right)\left(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{13}\right)\ge0\)

+)Vì \(\dfrac{1}{10}>\dfrac{1}{11}>\dfrac{1}{12}>\dfrac{1}{13}\) nên \(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{13}>0\) 

⇔ \(x^2-36\ge0\)

⇔ \(x^2\ge36\)

⇔ \(\sqrt{x^2}\ge6\)

⇔ \(\left|x\right|\ge6\)

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}x\ge6\\x\le-6\end{matrix}\right.\)

➤ Vậy \(\left[{}\begin{matrix}x\ge6\\x\le-6\end{matrix}\right.\)

12 tháng 2 2020

\(3x-7=13-x\)

\(\Rightarrow3x+x=13+7\)

\(\Rightarrow4x=20\)

\(\Rightarrow x=5\)

16 tháng 3 2020

3x - 7 = 13 - x

<=> 3x + x = 13 + 7

<=> 4x = 20

<=> x = 5

Vậy ....

22 tháng 3 2020

\(3x-7=13-x\)

\(\Leftrightarrow3x+x=13+7\)

\(\Leftrightarrow4x=20\)

\(\Leftrightarrow x=5\)

NV
21 tháng 12 2020

\(\Leftrightarrow x^2-4x+13-\sqrt{x^2-4x+13}-6=0\)

Đặt \(\sqrt{x^2-4x+13}=t>0\)

\(\Rightarrow t^2-t-6=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=3\\t=-2< 0\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\sqrt{x^2-4x+13}=3\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+13=9\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+4=0\Rightarrow x=2\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 8 2021

Lời giải:
ĐKXĐ: $x\geq -3,5$

PT \(\Leftrightarrow (\sqrt{2x+7}-1)+(\sqrt[3]{x+4}-1)+(x^2+8x+15)=0\)

\(\Leftrightarrow \frac{2(x+3)}{\sqrt{2x+7}+1}+\frac{x+3}{\sqrt[3]{(x+4)^2}+\sqrt[3]{x+4}+1}+(x+3)(x+5)=0\)

\(\Leftrightarrow (x+3)\left[\frac{2}{\sqrt{2x+7}+1}+\frac{1}{\sqrt[3]{(x+4)^2}+\sqrt[3]{x+4}+1}+(x+5)\right]=0\)

Với $x\geq -3,5$ dễ thấy biểu thức trong ngoặc vuông $>0$

Do đó: $x+3=0$

$\Leftrightarrow x=-3$ (thỏa mãn)