có ý kiến cho rằng"thơ ca bắt rễ từ lòng người, nở hoa nơi từ ngữ".Em hiểu ý kiến trên như thế nào?Hãy làm sáng tỏ nhận định trên qua bài thơ "Mẹ" của tác giả Đỗ Trung Lai(giúp với ạ,đang cần gấp)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Qua khổ thơ 3,4 trong bài thơ mẹ, em cảm nhận được sự trân trọng của người con dành cho mẹ. Đứa con đã khôn lớn để thấu hiểu những nhọc nhằn vất vả của mẹ để nuôi dưỡng con lớn khôn thành người. Tác giả thương cho những vất vả của mẹ, từ đó trân trọng và yêu thương mẹ của mình nhiều hơn.
Bài thơ "Mẹ" của Đỗ Trung Lai là một trong những bài thơ em học lớp 7 và em thích nhất. Bài thơ này đã thể hiện được tình yêu thương và lòng biết ơn của người con đối với người mẹ. Em sẽ lập dàn ý cho bài thơ "Mẹ" như sau:
I. Giới thiệu về bài thơ "Mẹ" của Đỗ Trung Lai
- Tác giả: Đỗ Trung Lai
- Năm xuất bản: 2003
- Chủ đề: Tình yêu thương và lòng biết ơn đối với người mẹ
II. Phân tích hình ảnh người mẹ trong bài thơ
- So sánh giữa người mẹ và cây cau: sự thay đổi của người mẹ qua thời gian
- Hình ảnh giàu nua, héo hon của người mẹ
- Sự xót xa và tiếc nuối của người con
III. Tình cảm của người con đối với người mẹ
- Thái độ trân trọng và nâng niu của người con dành cho mẹ
- Nỗi xót xa và cay đắng bị dồn nén
- Niềm thương cảm và lòng biết ơn đối với người mẹ
IV. Kết luận
- Bài thơ "Mẹ" của Đỗ Trung Lai đã thể hiện được tình yêu thương và lòng biết ơn đối với người mẹ
- Bài thơ này đã tạo nên sự đồng cảm và cảm nhận sâu sắc về tình mẫu tử
Tham khảo!
- Trong hai khổ đầu của bài thơ Đỗ Trung Lai các dòng thơ được bố trí thành từng cặp có sự đối lập (trái ngược) nhau về nghĩa:
+ Cặp thứ nhất: Lưng mẹ còng rồi
Cau thì vẫn thẳng. Sự đối lập nhau trong cặp 1 là lưng mẹ còng >< cau vẫn thẳng.
+ Cặp thứ hai: Cau - ngọn xanh rờn
Mẹ - đầu bạc trắng. Sự đối lập nhau trong cặp 2 là cau ngọn xanh>< đầu mẹ bạc trắng.
+ Cặp thứ ba: Cau ngày càng cao
Mẹ ngày một thấp. Sự đối lập nhau trong cặp 3 là cao cao>< mẹ thấp.
+ Cặp thứ tư: Cau gần với giời
Mẹ gần với đất. Sự đối lập nhau trong cặp 4 là cau gần trời >< mẹ gần đất.
- Sự bố trí các cặp câu với các hình ảnh đối lập nhau như vậy có tác dụng khắc họa hình ảnh người mẹ ngày một già, ngày một héo mòn theo thời gian.
Qua thơ "Mẹ", nhà thơ Đỗ Trung Lai đã bộc lộ tình yêu thương đến với người mẹ của mình đồng thời là sự xót xa khi thấy mẹ ngày một già đi và mất đi sự minh mẫn của tuổi trẻ. Bao nỗi buồn đau trong đời mẹ đều được chứng kiến bởi miếng trầu cau. Tác giả thật khéo léo khi chọn hình ảnh cây cau để so sánh với người mẹ của mình. Thông qua đó cho thấy sự tàn phá của thời gian trong một kiếp người. Chính điều ấy đã tạo nên âm điệu hoài cổ cho bài thơ và càng khắc sâu sự thương cảm trước hình ảnh gầy guộc già nua của người mẹ.
Qua thơ "Mẹ", nhà thơ Đỗ Trung Lai đã bộc lộ tình yêu thương đến với người mẹ của mình đồng thời là sự xót xa khi thấy mẹ ngày một già đi và mất đi sự minh mẫn của tuổi trẻ. Bao nỗi buồn đau trong đời mẹ đều được chứng kiến bởi miếng trầu cau. Tác giả thật khéo léo khi chọn hình ảnh cây cau để so sánh với người mẹ của mình. Thông qua đó cho thấy sự tàn phá của thời gian trong một kiếp người. Chính điều ấy đã tạo nên âm điệu hoài cổ cho bài thơ và càng khắc sâu sự thương cảm trước hình ảnh gầy guộc già nua của người mẹ.
Qua thơ "Mẹ", nhà thơ Đỗ Trung Quân đã bộc lộ tình yêu thương đến với người mẹ của mình đồng thời là sự xót xa khi thấy mẹ ngày một già đi và mất đi sự minh mẫn của tuổi trẻ. Bao nỗi buồn đau trong đời mẹ đều được chứng kiến bởi miếng trầu cau. Tác giả thật khéo léo khi chọn hình ảnh cây cau để so sánh với người mẹ của mình. Thông qua đó cho thấy sự tàn phá của thời gian trong một kiếp người. Chính điều ấy đã tạo nên âm điệu hoài cổ cho bài thơ và càng khắc sâu sự thương cảm trước hình ảnh gầy guộc già nua của người mẹ.
Câu 1: Bạn đưa khổ thơ lên nhe:")
Câu 2:
Biện pháp tu từ so sánh có tác dụng về:
- Miêu tả: làm giàu giá trị gợi hình dáng miếng cau khô như thế nào từ đó câu thơ thêm hấp dẫn, mạch lạc, có sự liên kết chặt chẽ với nhau.
- Biểu cảm: thể hiện nên tình cảm người con thấu hiểu nỗi cực khó, nhọc nhằn, vất vả làm việc của người Mẹ. Đồng thời bộc lộ rõ sự chân thành, thương xót của tác giả dành cho Mẹ; qua đó truyền đến người đọc tâm trạng xúc động nghẹn ngào.