K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trong các câu sau , đâu là trạng ngữ , chủ ngữ , vị ngữ ?1.Trong gia đình nọ , ông ấy là chủ nhà .                                                                                                                                                     2.Ở nhà , tôi giúp đỡ , đỡ đần cho ông bà bố mẹ...                                                                                                                                     3.Trong vườn cây...
Đọc tiếp

Trong các câu sau , đâu là trạng ngữ , chủ ngữ , vị ngữ ?

1.Trong gia đình nọ , ông ấy là chủ nhà .                                                                                                                                                     2.Ở nhà , tôi giúp đỡ , đỡ đần cho ông bà bố mẹ...                                                                                                                                     3.Trong vườn cây ấy , chim chóc hót líu lo.                                                                                                                                            4.Ngoài phố , xe cộ đi rất tấp nập.     

(Lưu ý là các bạn nhớ ghi rõ số thứ tự của các câu nhé )

2

Câu 1 : Trạng ngữ : Trong gia đình nọ

            Chủ ngữ : Ông ấy 

           Vị ngữ : là chủ nhà

 Câu 2 : Trạng ngữ : Ở nhà

Chủ ngữ  : Tôi

Vị ngữ : giúp đỡ , đỡ đần cho ông bà bố mẹ ...

Câu 3 : Trạng ngữ : Trong vườn cây ấy 

Chủ ngữ : chim chóc 

Vị ngữ : hót líu lo

Câu 4 : Trạng ngữ : Ngoài phố 

Chủ ngữ : xe cộ 

Vị ngữ : đi rất tấp nập

20 tháng 5 2021

1.trong gia đình nọ là TN ,ông ấy là CN,còn lại là VN.

2.ở nhà TN,tôi là CN,còn lại là VN

3.trong vườn cây ấy là TN,chim chóc là CN,còn lại là VN

4.ngoài phố là TN,xe cộ là CN,còn lại là VN

19 tháng 3 2023

" Gia đình nhà nọ có bốn người/ phải sống chui rúc trong gian lều ọp ẹp và chật chội "

19 tháng 3 2023

Gia đình nhà nọ có bốn người phải sống chui rúc trong gian lều ọp ẹp và chật chội.

- Gia đình nhà nọ là chủ ngữ.

- Có bốn người.... chật chội là vị ngữ,

5 tháng 5 2022

Đêm nọ,trong giấc mơ//,bé Na// được ông Bụt ban cho viên ngọc quý nghe được tiếng nói của loài vật.

Trạng ngữ : Đêm nọ,trong giấc mơ.

Chủ ngữ : Bé Na

Vị ngữ : Được ông Bụt ban cho viên ngọc quý nghe được tiếng nói của loài  vật

23 tháng 3 2020

a. TN Dưới ánh trăng

    VN Dòng sông

    CN Sáng rực rên

b. TN Khi mẹ về 

    CN Cơm nước

    VN Đã xong xuôi

c. TN Đêm ấy : bên bếp lửa hồng

    CN cả nhà

    VN ngồi trông nồi bánh : chuyện trò đến sáng

d. TN Buổi sáng ; núi đồi ; thung lũng 

    CN làng bản

    VN vhimf trong biển mây mù

 Chúc học tốt

23 tháng 3 2020

d. VN chìm trong biển mây mù nha

20 tháng 12 2022

Chủ ngữ: nhà mẹ Lê

Vị ngữ: là một gia đình có một người mẹ và mười một người con

21 tháng 12 2022

Chủ ngữ: nhà mẹ Lê

Vị ngữ: là một gia đình có một người mẹ và mười một người con

Câu 1. Tìm trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu dưới đây:a) Hôm nay, tất cả học sinh khối năm làm bài khảo sát môn Toán, Tiếng Việt và Tiếng Anh.b) Mùa đông, gia đình nhà chim gõ kiến, chim họa mi ẩn náu trong hốc cây.c) Những con sếu đầu đỏ bay lững thững trên cánh đồng.d) Tuy ông nội tôi đã già nhưng ông vẫn làm vườn để mua vui mỗi ngày.Câu 2: Từ “ lững thững” trong câu: “Những con cò lững thững bay trên...
Đọc tiếp

Câu 1. Tìm trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu dưới đây:

a) Hôm nay, tất cả học sinh khối năm làm bài khảo sát môn Toán, Tiếng Việt và Tiếng Anh.

b) Mùa đông, gia đình nhà chim gõ kiến, chim họa mi ẩn náu trong hốc cây.

c) Những con sếu đầu đỏ bay lững thững trên cánh đồng.

d) Tuy ông nội tôi đã già nhưng ông vẫn làm vườn để mua vui mỗi ngày.

Câu 2: Từ “ lững thững” trong câu: “Những con cò lững thững bay trên bầu trời êm ả”. Thuộc loại từ nào?

A. danh từ B. động từ C. tính từ D. đại từ

Câu 3: Câu “Trong khu vườn nắng vàng, các loài hoa đua nhau khoe sắc thắm và tỏa ngát hương thơm”. Trạng ngữ ở câu trên chỉ gì?

A. nơi chốn B. nguyên nhân C. thời gian D. mục đích

Câu 4: Từ nào dưới đây có nghĩa là của chung, của nhà nước ?

A. công minh B. công lập C. công nhân D. công bằng

Câu 5: Câu nào dưới đây dùng dấu hỏi chưa đúng ? 

A. Hãy giữ trật tự ? B. Nhà bạn ở đâu ? C. Vì sao hôm qua bạn nghỉ học ? D. Một tháng có bao nhiêu ngày hả chị ?

Câu 6: Từ nào dưới đây là danh từ ?

A. thăm thẳm B. trang trại C. lênh khênh D. mua bán

Câu 7: Câu “Món ăn rất Việt Nam”. Từ Việt Nam thuộc từ loại nào ?

A. Danh từ B. Động từ C. Tính từ D. Đại từ

Câu 8: Từ nào dưới đây khác so với các từ còn lại ?

A. nết na B. đoan trang C. thùy mị D. xinh xắn

Câu 9: Câu có đại từ làm chủ ngữ thuộc kiểu câu “Ai là gì?” là câu nào?

A. Nó quay sang tôi giọng nghẹn ngào B. Chị Hằng đang là quần áo C. Chị sẽ là chị của em mãi mãi      D. Tôi nhìn em cười trong nước mắt

Câu 10. Xác định trạng ngữ (nếu có), chủ ngữ, vị ngữ của các câu sau:

a) Nắng trưa đã rọi xuống đỉnh đầu mà rừng sâu vẫn ẩm lạnh, ánh nắng lọt qua lá trong xanh.

b) Cò và Vạc là hai anh em nhưng tính nết rất khác nhau.

c) Một cô bé vừa gầy vừa thấp bị thầy giáo loại ra khỏi dàn đồng ca.

d) Trong vườn, các loài hoa đua nở và ong, bướm bay về đây rất nhiều.

đ) Tuy ông nội em đã già nhưng ông vẫn còn rất khỏe.

Câu 11. Xác định từ loại (Danh từ, động từ hay tính từ) của những từ in đậm trong các câu sau:

Câu 1: Trong chiến dịch này, thắng lợi của chúng ta là rất lớn. => ……………….

Câu 2: Trong chiến dịch này, chúng ta đang thắng lợi lớn. => …………………..

Câu 3: Trong chiến dịch này, chúng ta đạt được kết quả rất thắng lợi.=>…………

Câu 4: Thắng lợi này có ý nghĩa rất quan trọng đối với quân dân ta. =>…………...

Câu 12. Cho đoạn văn: Cầu Thê Húc màu son, cong như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn. Mái đền lấp ló bên gốc đa già, rễ lá xum xuê. Xa một chút là Tháp Rùa, tường rêu cổ kính. Tháp xây trên gò đất giữa hồ, cỏ mọc xanh um. Xếp các từ gạch chân vào 3 nhóm sau: - Danh từ:………………………………………………………………………………

- Động từ:………………………………………………………………………………

- Tính từ:……………………………………………

Câu 13: Dòng nào viết hoa sai quy tắc chính tả?

A. Anh hùng Lực lượng vũ trang   B. Huy chương Vàng    C. Huân chương sao Vàng   D. Đôi giày Vàng

Câu 14. Từ nào dưới đây là từ láy ?

A. ngang ngược B. tiềm tàng C. lú lẫn D. nhỏ nhắn

Câu 15. Từ nào dưới đây là từ ghép ?

A. bến bờ B. động đậy C. gọn ghẽ D. thưa thớt

Câu 16: Tìm vị ngữ trong câu sau: Thoắt cái, lác đác lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu.

A. trong khoảnh khắc mùa thu B. rơi trong khoảnh khắc mùa thu C. thoắt cái D. lác đác Câu

17. Xác định thành phần trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:

a) Giữa đám đông, một cô bé mặc váy đỏ tươi như bông hoa râm bụt đang đưa tay lên vẫy Ngọc Anh.

b) Trên bờ, những cây củi to và khô được vứt thêm vào đống lửa.

c) Hôm nay, tất cả học sinh chúng em làm bài kiểm tra năng lực vào lớp 6 chất lượng cao.

d) Trong những năm đi đánh giặc, nỗi nhớ đất đai, nhà cửa, ruộng vườn thỉnh thoảng lại cháy lên trong lòng anh.

e) Từ xa, trong mưa mờ, bóng những nhịp cầu sắt uốn cong đã hiện ra.

Câu 18. Cho các kết hợp hai tiếng sau: Xe đạp, xe máy, xe cộ, máy bay, đạp xe, xe kéo, khoai nướng, khoai luộc, luộc khoai, múa hát, tập hát, tập múa, bánh rán, bánh kẹo.

- Kết hợp gồm 2 từ đơn là:. …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………

- Từ ghép tổng hợp là: ………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………

- Từ ghép phân loại là:

6
24 tháng 5 2023

Câu 10:

loading...

Câu 11: 

* Cả 4 câu đều chưa có từ in đậm nên ko xác định đc từ loại

Câu 12: 

* Chưa có từ đc gạch chân

Câu 13:

C. Huân chương sao Vàng

Câu 14:

D. nhỏ nhắn

Câu 15: 

C. gọn ghẽ

Câu 16:

B. rơi trong khoảnh khắc mùa thu

Câu 17:

loading...

Câu 18: 

- Kết hợp gồm 2 từ đơn là: đạp xe, luộc khoai, tập hát, tập múa

- Từ ghép tổng hợp là: Xe cộ, bánh kẹo, múa hát

- Từ ghép phân loại là: Xe máy, xe đạp, máy bay, xe kéo, khoai nướng, khoai luộc, bánh rán

23 tháng 5 2023

Câu 1:

loading...

Câu 2:

B. động từ

Câu 3:

A. nơi chốn

Câu 4:

B. công lập

Câu 5:

A. Hãy giữ trật tự ?

Câu 6:

B. trang trại 

Câu 7:

A. Danh từ 

Câu 8:

D. xinh xắn

Câu 9:

C. Chị sẽ là chị của em mãi mãi

7 tháng 5 2022

Trạng ngữ: Hôm ấy

Chủ ngữ : Niu- tơn 

Vị ngữ: bị một học sinh giỏi nhất lớp nhưng kiêu ca , ngỗ nghịch chế nhạo .

7 tháng 5 2022

TRả lời thêm 

b , TRạng ngữ bổ sung ý chỉ cho câu ?

Thỉnh thoảng, tôi lại được bố kể về người bà nội kính yêu đã khuất của tôi

TN: thỉnh thoảng 

CN: tôi

VN: lại được bố kể về người bà nội kính yêu đã khuất của tôi

Cụm từ: người bà nội kính yêu