Tìm \(x\) biết:
a) \(-\dfrac{2}{3}\) . \(x\) \(=\dfrac{4}{15}\)
b) \(-\dfrac{7}{19}\) . \(x\) \(=-\dfrac{13}{24}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phương trình hoành độ giao điểm của hai hàm số là :
Thay x = 1 vào trong hai hàm số ta có
⇒ Tọa độ giao điểm
+ Góc giữa hai đường tiếp tuyến.
Tích hệ số góc của hai đường tiếp tuyến bằng:
⇒ Hai tiếp tuyến vuông góc với nhau
⇒ Góc giữa hai tiếp tuyến bằng 90º.
a)
b) Tịnh tiến (C) song song với trục Ox sang trái 1 đơn vị, ta được đồ thị (C1) của hàm số.
y = f(x) = − ( x + 1 ) 3 + 3(x + 1) + 1 hay f(x) = − ( x + 1 ) 3 + 3x + 4 (C1)
Lấy đối xứng (C1) qua trục Ox, ta được đồ thị (C’) của hàm số y = g(x) = ( x + 1 ) 3 − 3x – 4
c) Ta có: ( x + 1 ) 3 = 3x + m (1)
⇔ ( x + 1 ) 3 − 3x – 4 = m – 4
Số nghiệm của phương trình (1) là số giao điểm của hai đường :
y = g(x) = ( x + 1 ) 3 − 3x – 4 (C’) và y = m – 4 (d1)
Từ đồ thị, ta suy ra:
+) m > 5 hoặc m < 1: phương trình (1) có một nghiệm.
+) m = 5 hoặc m = 1 : phương trình (1) có hai nghiệm.
+) 1 < m < 5 , phương trình (1) có ba nghiệm.
d) Vì (d) vuông góc với đường thẳng:
nên ta có hệ số góc bằng 9.
Ta có: g′(x) = 3 ( x + 1 ) 2 – 3
g′(x) = 9 ⇔
Có hai tiếp tuyến phải tìm là:
y – 1 = 9(x – 1) ⇔ y = 9x – 8;
y + 3 = 9(x + 3) ⇔ y = 9x + 24.
5:
=>x^4-9x^2+x^2-9=0
=>x^2-9=0
=>x=3; x=-3
4:
3: HS đồng biến khi x>0
=>5m+10>0
=>m>-2
a) Hệ đã cho vô nghiệm bởi vì mỗi nghiệm của hệ là nghiệm chung của hai phương trình, một phương trình vô nghiệm thì hệ không có nghiệm chung.
b) Hệ đã cho có vô số nghiệm.
a) f’(x) = 3x2 – x.
⇒ f’(-1) = 4; f(-1) = -3.
⇒ Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ x = -1 là:
y = 4.(x + 1) – 3 = 4x + 1.
b) f’(sin x) = 0
⇔ 3.sin2x – sin x = 0
⇔ sin x.(3sin x – 1) = 0
Hệ đã cho vô nghiệm bởi vì mỗi nghiệm của hệ là nghiệm chung của hai phương trình, một phương trình vô nghiệm thì hệ không có nghiệm chung.
a) Học sinh tự làm
b) Ta có: y′ = –4 x 3 – 2x
Vì tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng y = x/6 – 1 nên tiếp tuyến có hệ số góc là –6. Vì vậy:
–4 x 3 – 2x = –6
⇔ 2 x 3 + x – 3 = 0
⇔ 2( x 3 – 1) + (x – 1) = 0
⇔ (x – 1)(2 x 2 + 2x + 3) = 0
⇔ x = 1(2 x 2 + 2x + 3 > 0, ∀x)
Ta có: y(1) = 4
Phương trình phải tìm là: y – 4 = -6(x – 1) ⇔ y = -6x + 10
a: \(-\dfrac{2}{3}\cdot x=\dfrac{4}{15}\)
=>\(x=\dfrac{4}{15}:\dfrac{-2}{3}=\dfrac{4}{15}\cdot\dfrac{-3}{2}=\dfrac{-12}{30}=-\dfrac{2}{5}\)
b: \(-\dfrac{7}{19}\cdot x=\dfrac{-13}{24}\)
=>\(x=\dfrac{13}{24}:\dfrac{7}{19}=\dfrac{13}{24}\cdot\dfrac{19}{7}=\dfrac{247}{168}\)
\(-\dfrac{2}{3}x=\dfrac{4}{15}\)
<=> \(x=\dfrac{4}{15}:\left(-\dfrac{2}{3}\right)\)
<=> \(x=\dfrac{4}{15}.\left(-\dfrac{3}{2}\right)\)
<=> \(x=-\dfrac{2}{5}\)
\(-\dfrac{7}{19}.x=-\dfrac{13}{24}\)
=> \(x=\left(-\dfrac{13}{24}\right):\left(-\dfrac{7}{19}\right)\)
=> \(x=\dfrac{13}{24}.\dfrac{19}{7}\)
=> \(x=\dfrac{247}{168}\)