K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 

123+234=357

12345+9302747=9315092

456:12=38

\(\dfrac{a}{b}+\dfrac{c}{d}=\dfrac{a\cdot d+b\cdot c}{bd}\)
\(\dfrac{a}{b}-\dfrac{c}{d}=\dfrac{a\cdot d-b\cdot c}{b\cdot d}\)

6 tháng 8 2016

Đáp án : 8 : (1 - 1/5) = 8 : 4/5 = 8 . 5/4 = 10

6 tháng 8 2016

bạn ơi, đề nó cho +, -, x, : vs dấu ngoặc đơn chứ lm gì ai cho dấu / đâu mà bạn lm

 

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

long long a,b;

char st;

int main()

{

cin>>a>>b;

cout<<"Nhap phep tinh:"; cin>>st;

if (st=='+') cout<<a+b;

if (st=='-') cout<<a-b;

if (st=='*') cout<<a*b;

if (st=='/') cout<<a/b;

return 0;

}

23 tháng 1 2022

minh tap lap trinh pascal ma du sao cung cam mon ban da co long tot

21 tháng 2 2017

hay quá ^_^

ở đâu vậy bạn

kết bạn nha thanks**

3 tháng 1 2018

6x6:6x6:6x6

k mình nha

3 tháng 1 2018

ko trả lời đc đâu

23 tháng 8 2018

* Với hai số tự nhiên a ,b bất kì , phép cộng a và b cho một số tự nhiên c duy nhất a và b gọi là các số hạng , c là tổng của a và b * Phép trừ: a – b = c a: số bị trừ; b: số trừ; c: hiệu Tổng quát: Cho hai số tự nhiên a và b, nếu có số tự nhiên x sao cho b+x = a thì ta có phép trừ: a – b = x *Với hai số tự nhiên a ,b bất kì , phép nhân a và b cho một số tự nhiên c duy nhất Phép nhân: a . b = d * Phép chia hết và phép chia có dư: Phép chia: a : b = c a: số bị chia; b: số chia; c: thương Cho hai số tự nhiên a và b, trong đó b khác 0, nếu có số tự nhiên x sao cho b.x = a thì ta nói a chia hết cho b và ta có phép chia hết: a:b = x Tổng quát: Cho hai số tự nhiên a và b, trong đó b khác 0, ta luôn tìm được hai số tự nhiên q và r duy nhất sao cho: a = b.q + r (0 r <b) * Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a: an = a.a. .a (n0) a: cơ số ; n: số mũ 2. Tính chất: Các tính chất Phép cộng Phép nhân Giao hoán a+b = b+a a.b = b.a Kết hợp (a+b)+c = a+(b+c) (ab)c = a(bc) Cộng với 0 a+0 = 0+a = a Nhân với 1 a.1 = 1.a = a Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng a.(b + c) = ab + ac * Tính chất của phép trừ a) Một tổng trừ đi một số : (a + b) - c = a + (b - c) = (a-c)+b b) Một số trừ đi một tổng : a –( b+ c) =( a – b) – c = (a - c) - b * Tính chất của phépchia a) Một tích chia cho một số : (a .b) : c = a . (b : c) b) Một số chia cho một tích : a :( b. c) =( a : b) :c 3. Nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số (a0 ;m n )

1) Dấu của phép cộng, nhân số nguyên.

     Phép cộng                                              Phép nhân                                    

(+)   +   (+)   ->   (+)                                  (+)   .   (+)   ->   (+)

(-)    +   (-)    ->   (-)                                   (-)    .   (-)    ->   (+)   

(+)   +   (-)    ->   (+) hoặc (-)                     (+)   .   (-)    ->    (-)

2) Cộng với số 0          ;    Nhân với số 0

     a + 0 = a                         a . 0 = 0

3) Cộng với số đối

     a + (-a) = 0

4) Phép trừ số nguyên 

    a - b = a + (-b)

5) Quy tắc dấu ngoặc

6) Quy tắc chuyển vế

    

22 tháng 10 2017

1+1+5+8-1-1+5-8

17 tháng 8 2016

\(\frac{8}{1-\frac{1}{5}}=10\)