Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số lần so sánh giữa các phần tử: Trong thuật toán sắp xếp chọn, số lần so sánh giữa các phần tử là cố định, không phụ thuộc vào dữ liệu đầu vào. Cụ thể, số lần so sánh trong thuật toán sắp xếp chọn là \(\dfrac{n\left(n-1\right)}{2}\), với n là số phần tử trong mảng hoặc danh sách.
Số lần hoán đổi giữa các phần tử: Trong thuật toán sắp xếp chọn, số lần hoán đổi giữa các phần tử có thể đạt đến tối đa n-1 lần, với n là số phần tử trong mảng hoặc danh sách.
Vậy độ phức tạp thời gian của thuật toán sắp xếp chọn là O(n2), hay \(\dfrac{n\left(n-1\right)}{2}\) lần so sánh và tối đa n-1 lần hoán đổi giữa các phần tử.
tham khảo
/Em không đồng ý với ý kiến của Mai.Vì như vậy sẽ là gian lận trong học tập sẽ không giúp gì được cho mik mà làm mik ngày càng ỷ lại,không tốt cho tương lai của bản thân mik.
Em không đồng ý với ý kiến của Mai,vì Mai xui Hoa không cần suy nghĩ mà chỉ cần chép trong vở bài tập toán,nếu Lan chép sẽ không hiệu quả trong học tập.
Đáp án B
Có 2 phát biểu đúng, đó là 1 và 3
Ở động vật có túi tiêu hóa như ruột khoang → chủ yếu tiêu hóa ngoại bào sau đó tiếp tục được tiêu hóa nội bào. Thức ăn được biến đổi trong túi tiêu hóa nhờ enzim (do các TB tuyến tiết ra) → thành chất đơn giản → hấp thụ qua màng tế bào vào trong các tế bào. Các chất này tiếp tục được tiêu hóa trong các tế bào thành các chất dinh dưỡng mà tế bào có thể sử dụng được.
(2) sai. Vì khoang tiêu hóa không có hoạt động co bóp
(4) sai. Vì tiêu hóa ngoại bào chưa tiêu hóa triệt để thức ăn
A= (9 x 9) x ... x (9 x 9) x 9 - 2005
A= (...1) x ... x (...1) x 9 - ...5
A= ...1 x ...9 - ...5
A= ...4
Cho like nha
Đánh giá được mức đơn giản của thuật toán, từ đó tìm ra được cách giải nhanh nhất.
27.75 + 25.27 - 150
= 27.(75 + 25) - 150
= 27.100 - 150
= 2700 - 150
= 2550
b; 142 - [50 - (23 x 10 - 23.5)]
= 142 - [50 - 23x (10 - 5)]
= 142 - [50 - 23 x 5]
= 142 - [50 - 115]
= 142 - [ - 65]
= 142 + 65
= 207