K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2020

Bn tự vẽ hình nha!

A,

Ta có ABCD là Hcn

-> o là trung điêm của AC và BD

-> OA=OB=OC=OD

ta có OC=OD

-> tam giác ODC cân tại O

mà có Om là đg trung tuyến ( m là trung điêm DC-gt)

-> Om là đg cao

-> góc OMD = 90 độ 

Ta có

O là trung điểm AC( cmt)

M là trung điểm CD(gt)

-> Om là đg trung bình tam giác ABC

-> OM song song AD; Om = 1/2 AD

Ta có  OM song song Ad( cmt)

-> OMDA là hình thang

mà có góc OMD= 90 độ ( cmt)

-> OMDA là hình thang vuông( đpcm)

B, 

Xét tứ giác ANOD có

NM song song AD( cmt- do Om song song AD)

An song song DO(gt- do AN song song DB)

-> ANoD là hbh ( đpcm)

Ok xong rùi☺

 

 

27 tháng 10 2017

Xét tam giác CAE:

Có: E thuộc đường tròn O bán kính AC

=> tg CAE là tg vuông

Xét tam giác FAC:

Có: F thuộc đường tròn O bán kính AC

=> tg FAC là tg vuông.

Xét tứ giác AEFC:

Có: E=F=90 (cmt)

=> tg AEFC là HBH

Mà trong HBH đg chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.

Mà: O là trg điểm AC

=> AC cắt EF tại O. Hay O là tđ của FE=>EO=FO

=>ĐPCM

28 tháng 10 2017

tại sao đường tròn ( O, OA ) lại có thể cắt AB tại điểm khác A và cắt CD tại điểm khác C được ? 

13 tháng 6 2016

A B C D O E F

vì O là giao điểm 2 đường chéo AC và BD của  hbh ABCD nên O, là trung điểm AC và BD

=> OA=OC (1) 

ta có AE = FC (GT) (2)

trừ theo vế của (1) và (2) ta được

OA-AE = OC - FC

   OE    =    OF => O là trung điểm EF

xét tứ giác EBFD có O là trung điểm đường chéo BD, O là trung điểm đường chéo EF  => EBFD là hbh