Các em có biết tại sao trên thế giới xuất hiện cụm từ dưới đây không? Hãy lí giải cách hiểu của em về cụm từ này nhé.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cụm từ “Thương thay”: tiếng than biểu hiện sự đồng cảm, thương xót ở mức độ cao
- Thương thay được lặp lại 4 lần. Ý nghĩa của sự lặp lại đó:
+ Mỗi lần sử dụng là một lần biểu đạt tình thương một con vật, bốn cảnh ngộ khác nhau của thân phận người lao động
+ Sự lặp lại tô đậm niềm thương cảm, thương xót cuộc sống trăm bề khổ cực của người lao động
+ Sự lặp lại kết nối và mở ra những nỗi thương khác nhau, làm cho bài ca phát triển
Cụm từ “Tôi đi học” ở nhan đề và câu kết văn bản gợi ra ý nghĩa:
- Gợi nhắc với sự trân trọng, nâng niu về "ngày đầu tiên đi học" - cột mốc quan trọng của đời người.
- Gợi nhớ về những bước đầu tiên trên cuộc hành trình lĩnh hội tri thức của cuộc đời, thể hiện thái độ trân trọng việc học tập.
Cụm từ ấy gợi ra ý nghĩa nhằm để ghi lại những kỉ niệm và cảm xúc đặc biệt của ngày đầu tiên đến trường của tác giả.
Hai câu 5, 6 đối nhau rất chỉnh. Lấy thời gian bị cầm tù (thúng ngày) đối với gian truân thử thách (mưa nắng) lấy thân dày dạn phong trần (thân sành sỏi) đối với tinh thần cứng cỏi trung kiên (dạ sắt son)
Lấy thời gian bị cầm tù (thúng ngày) đối với gian truân thử thách (mưa nắng) lấy thân dày dạn phong trần (thân sành sỏi) đối với tinh thần cứng cỏi trung kiên (dạ sắt son). Tất cả đã làm hiện lên hình ảnh một chiến sĩ cách mạng có tâm hồn và khí phách cao đẹp. "Thân sành sỏi" và "dạ sắt son" là hai hình ảnh ẩn dụ nói lên một cách hàm súc và hình tượng phấm chất cách mạng của nhà thơ:
"Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,
Mưa nắng chi sờn dạ sắt son"
Các từ ngữ: "bao quản" và "chi sờn" biểu thị một thái độ sẵn sàng chấp nhận, một quyết tâm dám thách thức với bạo lực quân thù. Tinh thần ấy, ta bắt gặp nhiều trong "Nhật kí trong tù" của Hồ Chí Minh hơn 30 năm sau:
"Kiên trì và nhẫn nại,
Không chịu lùi một phân;
Vật chất tuy đau khổ,
Không nao núng tinh thần"
(Bốn tháng rồi)
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Cụm từ “người thơm” trong câu "thị thơm thì giấu người thơm" được hiểu là con người hiền lành, nhân hậu, lương thiện (chính là nàng Tấm trong truyện cổ Tấm Cám).
"tấm lòng son" hiểu theo nghĩa đen thì là nhân của bánh trôi nước, dù cho bị nặn như thế nào thì khi nấu chín vẫn giữ được nhân bên trong
Còn hiểu theo nghĩa bóng thì "tấm lòng son" nói lên vẻ đẹp phẩm chất của người phụ nữa xưa: tấm lòng chung thủy, nghĩa tình sắc son.
Cái này mình tự trả lời í nên nếu có sai thì cho mình xin lỗi tại bài này mình học lâu rồi mà quên mất tiu.
Học tốt!
Chú ếch trong câu chuyện nghĩ bầu trời chỉ bé như một cái vung vì nó sống ở đáy giếng đã lâu ngày, xưa nay chưa từng ra khỏi miệng giếng. Các con vật sống cùng với ích dưới đáy giếng như nhái, cua, ốc đều bé nhỏ. Nó chỉ cần cất tiếng kêu ộp ộp cũng đủ làm cho chúng hoảng sợ. Vì chưa từng gặp kẻ nào mạnh hơn mình nên ếch mới nghĩ nó là một vị chúa tể. Nhưng không chỉ thiếu hiểu biết, chủ quan và kiêu ngạo, ếch còn là một kẻ không thức thời. Lần đầu tiên rời khỏi cái giếng nhà mình, đáng ra nó phải khiêm nhường học hỏi về thế giới mới. Nhưng không. Nó nghĩ cái nơi này cũng như cái giếng cạn kia của nó, vậy nên nó đi lại nghênh ngang, nhâng nháo nhìn trời, không thèm để ý gì đến xung quanh. Và rồi bị một con trâu đi ngang qua giẫm bẹp. Câu chuyện về chú ếch ngốc nghếch đã mang lại cho người đọc nhiều bài học có ích trong cuộc sống. Một môi trường nhỏ bé, hạn chế sự giao lưu với thế giới bên ngoài sẽ làm cho tầm hiểu biết của bạn sẽ thấp kém. Bên cạnh đó, sự kiêu ngạo, chủ quan rất dễ khiến cho ta phải trả giá đắt, có khi mất mạng như chú ếch kia. Vì vậy, dù sống ở trong môi trường nào cũng không nên bó hẹp suy nghĩ, phải chú ý học hỏi để mở rộng tầm hiểu biết.
Tham khảo
- Theo em, dùng từ thằng bé có sắc thái nhấn mạnh.
- Thử thay thế bằng từ cậu bé, chú bé,…
=> Sử dụng từ thằng bé giúp thể hiện, nhấn mạnh sự gan lì, sức mạnh của Yết Kiêu.
-Sắc thái không coi trọng sức mạnh và khả năng của cậu.
-Nếu thay “thằng bé” bằng từ “chàng trai” hoặc “chàng thanh niên” thì độ bất ngờ của tình huống cũng như tác dụng của phép đối để chế giễu nhân vật đô Trâu và Trần Ích Tắc sẽ bị giảm bớt.
Vì hiện nay ở châu Âu, xu hướng sinh con có xu huớng giảm. Một số quốc gia đã bắt đầu áp dụng các biện pháp nhằm ngăn chặn việc suy giảm và khuyến khích người dân sinh con. Kể từ năm 2013, mỗi em bé được sinh ra ở Lestijärvi, một trong những thị trấn nhỏ nhất ở Phần Lan, sẽ được chính phủ tặng cho 10.000 euro (khoảng 250 triệu) và được chi trả trong vòng 10 năm. Đây là một trong những chính sách ưu đãi được giới chức thành phố này áp dụng nhằm ngăn chặn tỷ lệ sinh giảm và dân số đang bị thu hẹp, khi chỉ có một đứa trẻ được sinh ra hồi năm 2012. Và kể từ khi áp dụng biện pháp này, tỷ lệ sinh bắt đầu gia tăng, những em bé được sinh ra là một cú hích lớn cho thị trấn chưa đến 800 dân này.
bất kỳ cư dân nào sinh con sẽ được thưởng 10.000 euro, được chi trả trong vòng 10 năm