K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7

1) 12 ⋮ x => x ∈ Ư(12) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 4; -4; 6; -6; 12; -12} 

Mà: x > 2 

=> x ∈ {3; 4; 6; 12} 

2) 24 ⋮ x => x ∈ Ư(24) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 4; -4; 6; -6; 8; -8; 12; -12; 24; -24} 

Mà: x > 4 

=> x ∈ {6; 8; 12; 24} 

3) 36 ⋮ x => x ∈ Ư(36) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 4; -4; 6; -6; 9; -9; 12; -12; 18; -18; 36; -36}

Mà: x ≥ 3 

=> x ∈ {3; 4; 6; 9; 12; 18; 36} 

4) 40 ⋮ x => x ∈ Ư(40) = {1; -1; 2; -2; 4; -4; 5; -5; 8; -8; 10; -10; 20; -20; 40; -40} 

Mà: x < 10 và x là số tự nhiên

=> x ∈ {1; 2; 4; 8}

23 tháng 12 2017

b chỉ có thể = 13

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 10

Điều kiện 11/17 > 13/29 có ý nghĩa gì bạn nhỉ?

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

Theo đề bài ta có 3 thành phố tạo thành 1 hình tam giác và các cạnh của tam giác đó là các xa lộ

Người ta muốn xây sân bay cách đều 3 xa lộ nên điểm đó sẽ cách đều 3 cạnh của tam giác

\( \Rightarrow \) Điểm đó là giao điểm của 3 phân giác trong tam giác ABC

Để xác định được điểm đặt saan bay ta phải vẽ các tia phân giác từ các đỉnh của tam giác ABC chúng cắt nhau ở đâu thì đó chính là điểm cần xây sân bay thỏa mãn yêu cầu

21 tháng 1 2019

đáp án được hiển thị trong

5 phút tới

..................

21 tháng 1 2019

     Bài này làm như sau :

- Các số ở hàng chục nghìn là : 1 , 2 , 3 , 4 , 5

- xét 5 là số hàng chục nghìn thì ta được 1 số thỏa mãn

 -xét 4 là số hàng chục nghìn thì ta có 5 số thỏa mãn

 -xét 3 là số hàng chục nghìn thì ta có 25 số thỏa mãn

- xét 2 số hàng nghìn thì ta có 125 số thỏa mãn

- xét 1 là số hàng trăm thì ta được 625 số thỏa mãn

Ta lấy 1 + 5 + 25 + 125 + 625 = 781

                                Vậy ta có  781 số thỏa mãn yêu cầu của bài

23 tháng 9 2016

bbb:ab=a.b

bbb:b:ab=a

111:ab=a

=>a=7

Vậy bbb=777

ab=37

ủng hộ nha

29 tháng 6 2019

Toán 2k7 mik làm rồi mik 2k5

giải :

bbb : ab = a,b

bbb : b : ab = a

=> a = 7

Vậy b = 777

ab = 37

23 tháng 6 2019
STT Ví dụ Phản xạ không điều kiện Phản xạ có điều kiện
1 Tay chạm phải vật nóng, rụt tay lại +  
2 Đi nắng, mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra +  
3 Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước vạch kẻ   -
4 Trời rét, môi tím tái, người run cầm cập và sởn gai ốc +  
5 Gió mùa đông bắc về, nghe tiếng gió rít qua khe cửa chắc trời lạnh lắm, tôi vội mặc áo len đi học   -
6 Chẳng dại gì mà chơi/đùa với lửa   -
ẳng dại gì mà chơi/đùa với lửa   -

3 ví dụ về phản xạ không điều kiện:

   + Khi hít phải luồng không khí có nhiều bụi ta hắt hơi.

   + Khi thức ăn chạm vào khoang miệng lưỡi thì nước bọt tiết ra.

   + Bị muỗi cắn ngứa chân. Ta đưa tay gãi chỗ ngứa ở chân.

3 ví dụ về phản xạ có điều kiện:

   + Chạy xe đạp.

   + Thấy thầy giáo bước vào, cả lớp đứng dậy chào

   + Nghe gọi tên mình, ta quay đầu lại.

20 tháng 11 2018

Đáp án B

3 tháng 5 2019

Đáp án B

10 tháng 12 2017

a) 31,21;31,22;31,23;31,24;31,25

b)có vô số số thỏa mãn đk vì số thập phân luôn nhiều vô hạn

10 tháng 12 2017

cam on ban nhieu

22 tháng 12 2016

a) \(P=\left(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}+\frac{1}{\sqrt{x}+2}-\frac{2}{4-x}\right):\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}\left(ĐK:x\ge0;x\ne4\right)\)

\(=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)+\sqrt{x}-2+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\cdot\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+3}\)

\(=\frac{x+2\sqrt{x}+\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\cdot\frac{1}{\sqrt{x}+3}\)

\(=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}{\sqrt{x}+2}\cdot\frac{1}{\sqrt{x}+3}=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\)

b) Vì: \(\sqrt{x}+4>0,\forall x\inĐK\)

=> \(2\sqrt{x}+4>\sqrt{x}\)

=> \(\frac{\sqrt{x}}{2\sqrt{x}+4}< 0\)

=> \(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}< 2\)

=>đpcm