Cứu em vs 6h em phải nộp r sos
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Lời giải trên là sai. Cách làm lời giải này chỉ đúng đối với bài toán tìm giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất của hàm số trên một đoạn .
Để giải bài toán này, ta lập bảng biến thiên của hàm số y = 2 x 4 − 4 x 2 + 3 trên R
* Bước 1: Tập xác định D = ℝ . Đạo hàm y ' = 8 x 3 − 8 x .
* Bước 2: Cho y ' = 0 tìm x = 0 ; x = − 1 ; x = 1 .
* Bước 3: Ta có bảng biến thiên sau:
Quan sát bảng biến thiên, ta thấy giá trị nhỏ nhất của hàm số là 1 và hàm số không có giá trị lớn nhất. Vậy lời giải trên sai từ bước 3.
Đáp án C
Lưu ý: Đề không cho tìm max – min trên đoạn nên ta không thể so sánh các giá trị như vậy
Cách giải: Lập BBT và ở đây kết luận được giá trị nhỏ nhất của hàm số là 1 , nhưng hàm số không có giá trị lớn nhất.
a: \(x\left(x-y\right)+y\left(x+y\right)\)
\(=x^2-xy+xy+y^2\)
\(=x^2+y^2\)
=100
b: \(x\left(x^2-y\right)-x^2\left(x+y\right)+y\left(x^2-x\right)\)
\(=x^3-xy-x^3-x^2y+x^2y-xy\)
\(=-2xy\)
\(2M=\frac{3-1}{1.2.3}+\frac{4-2}{2.3.4}+\frac{5-3}{3.4.5}+...+\frac{12-10}{10.11.12}=\)
\(=\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}+\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}+\frac{1}{3.4}-\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{10.11}-\frac{1}{11.12}=\frac{1}{2}-\frac{1}{11.12}\)
\(\Rightarrow M=\frac{1}{4}-\frac{1}{11.24}=\frac{66-1}{11.24}=\frac{65}{11.24}\)
Thu gọn rồi tính giá trị của đa thức P tại x = 0,5 và y = 1:
Input: dãy số nguyên gồm n số được nhập từ bạn phím
Output: số lớn nhất, bé nhất trong dãy
B1: nhập dãy số nguyên
B2: gán max:=a[1]; min:=a[1]
B3: nếu max<a[i] thì max:=a[i]; min>a[i] then min:=a[i]
B4: in kết quả ra màn hình
Bài 11:
Ta có: \(n^3-n^2+2n+7⋮n^2+1\)
\(\Leftrightarrow n^3+n-n^2-1+n+8⋮n^2+1\)
\(\Leftrightarrow n^2-64⋮n^2+1\)
\(\Leftrightarrow n^2+1\in\left\{1;5;13;65\right\}\)
\(\Leftrightarrow n^2\in\left\{0;4;64\right\}\)
hay \(n\in\left\{0;-2;2;8;-8\right\}\)
Bài 1:
\(a.A=23,12+45,56+76,88+54,44\\ =\left(23,12+76,88\right)+\left(45,56+54,44\right)\\ =100+100\\ =200\\ b.201,5\cdot9+201,5\cdot2-201,5\\ =201,5\cdot\left(9+2-1\right)\\ =201,5\cdot10\\ =2015\\ c.C=\dfrac{1}{2}:0,5+\dfrac{1}{4}:0,25-\dfrac{1}{8}:0,125+2014\\ =\dfrac{1}{2}\cdot2+\dfrac{1}{4}\cdot4+\dfrac{1}{8}\cdot8+2014\\ =1+1+1+2014\\ =2017\\ d.D=2\dfrac{2}{3}+\dfrac{5}{9}+\dfrac{4}{9}:\left(30\%-\dfrac{1}{10}\right)-\dfrac{2}{9}\\ =\dfrac{8}{3}+\left(\dfrac{5}{9}-\dfrac{2}{9}\right)+\dfrac{4}{9}:\left(\dfrac{3}{10}-\dfrac{1}{10}\right)\\ =\dfrac{8}{3}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{4}{9}:\dfrac{1}{5}\\ =\dfrac{9}{3}+\dfrac{4}{45}\\ =3+\dfrac{4}{9}\cdot5=3+\dfrac{20}{9}=\dfrac{47}{9}\)
Bài 2:
a: y+2=2017
=>y=2017-2=2015
b: \(3y-2\dfrac{2}{7}=3\dfrac{5}{7}\)
=>\(3y=3+\dfrac{5}{7}+2+\dfrac{2}{7}=6\)
=>\(y=\dfrac{6}{3}=2\)
c: \(1\dfrac{3}{4}-\dfrac{3}{4}y=75\%\)
=>\(\dfrac{7}{4}-\dfrac{3}{4}y=\dfrac{3}{4}\)
=>7-3y=3
=>3y=7-3=4
=>\(y=\dfrac{4}{3}\)
d: \(\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{3}y+3\dfrac{2}{3}y=\dfrac{8}{3}\)
=>\(4y=\dfrac{8}{3}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{6}{3}=2\)
=>\(y=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\)
e: \(y-14=25\)
=>y=25+14=39
f: \(5y-25=35\)
=>5y=25+35=60
=>y=60/5=12
g: 9,34-y=1,28
=>y=9,34-1,28=8,06
h: y:1,2=2,4
=>\(y=2,4\cdot1,2=2,88\)
i: 2,4:y=0,2
=>y=2,4:0,2=12
k: (y+1)+(y+3)=24
=>y+1+y+3=24
=>2y=20
=>y=10