Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn tham khảo : Luyện tập - Bài 66 Sách giáo khoa trang 34 - Toán lớp 6 | Học trực tuyến
Lời giải
a) Diện tích hình chữ nhật ABCD gồm:
8 × 4 = 32 (ô vuông)
Diện tích hình tam giác MDC gồm 12 ô vuông và 8 nửa ô vuông (4 ô vuông), tức là gồm:
12 + 4 = 16 (ô vuông)
Diện tích hình chữ nhật ABCD gấp diện tích hình tam giác MDC số lần là:
32 : 16 = 2 (lần)
b) Diện tích hình chữ nhật IKCD gồm:
8 × 2 = 16 (ô vuông)
Diện tích hình chữ nhật IKCD bằng diện tích hình tam giác MDC.
Nhớ tick mình nhé, chúc bạn học tốt!
⇔ 9s = 7(90 - s) + 126
⇔ 9s = 756 - 7s
⇔ 16s = 756
⇔ s = 47,25(km)
Thời gian để hai xe gặp nhau từ lúc xe máy khởi hành là:
So sánh hai cách chọn ẩn, cách đầu tiên (chọn ẩn là thời gian từ lúc xe máy khởi hành đến lúc hai xe gặp nhau) cho cách giải ngắn gọn hơn vì phương trình đơn giản hơn.
Gọi tứ giác nằm ngang là ABCD.
Hình dựng đứng là ABEMN
Từ điểm M kẻ đường thẳng//AB cắt BE tại G.
Do NM_|_AN tại A
MN//AB; BG//AN
=>BG_|_BE nên tam giác MGE vuông tại G. (1)
=>Tứ giác ABGN là hình chữ nhật=Hình chữ nhật ABCD( vì AB//=CD=14,2 m)
=>AN=AC=5 (m)
Từ (1) =>EG là đường cao của tam giác MGE có cạnh đáy MG.
=>EG=BE-BG=8-5=3 (m)
=>MG=NG-MN=14,2-6,2=8 (m)
Vậy S(MGE)=1/2.EG.MG=1/2.3.8=12 (m2)
=>S(ABCD)+S(ABGN)=2. S(ABCD)
=2.AB.AD=2.5.14,2=142 (m2)
=> Diện tích hình đã cho bằng:
12+142=154 m2
Đ s:
Gọi tứ giác nằm ngang là ABCD.
Hình dựng đứng là ABEMN
Từ điểm M kẻ đường thẳng//AB cắt BE tại G.
Do NM_|_AN tại A
MN//AB; BG//AN
=>BG_|_BE nên tam giác MGE vuông tại G. (1)
=>Tứ giác ABGN là hình chữ nhật=Hình chữ nhật ABCD( vì AB//=CD=14,2 m)
=>AN=AC=5 (m)
Từ (1) =>EG là đường cao của tam giác MGE có cạnh đáy MG.
=>EG=BE-BG=8-5=3 (m)
=>MG=NG-MN=14,2-6,2=8 (m)
Vậy S(MGE)=1/2.EG.MG=1/2.3.8=12 (m2)
=>S(ABCD)+S(ABGN)=2. S(ABCD)
=2.AB.AD=2.5.14,2=142 (m2)
=> Diện tích hình đã cho bằng:
12+142=154 m2
Bài 18:
a: \(\left(-\dfrac{40}{51}\cdot0,32\cdot\dfrac{17}{20}\right):\dfrac{64}{75}\)
\(=-\dfrac{40}{20}\cdot\dfrac{17}{51}\cdot\dfrac{8}{25}\cdot\dfrac{75}{64}\)
\(=-\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{8}{64}\cdot\dfrac{75}{25}=-\dfrac{2}{3}\cdot3\cdot\dfrac{1}{8}=-\dfrac{2}{8}=-\dfrac{1}{4}\)
b: \(-\dfrac{10}{11}\cdot\dfrac{8}{9}+\dfrac{7}{18}\cdot\dfrac{10}{11}=\dfrac{10}{11}\left(-\dfrac{8}{9}+\dfrac{7}{18}\right)\)
\(=\dfrac{10}{11}\left(-\dfrac{16}{18}+\dfrac{7}{18}\right)=\dfrac{10}{11}\cdot\dfrac{-9}{18}=\dfrac{10}{11}\cdot\dfrac{-1}{2}=-\dfrac{5}{11}\)
c: \(\dfrac{3}{14}:\dfrac{1}{28}-\dfrac{13}{21}:\dfrac{1}{28}+\dfrac{29}{42}:\dfrac{1}{28}-8\)
\(=\left(\dfrac{3}{14}-\dfrac{13}{21}+\dfrac{29}{42}\right):\dfrac{1}{28}-8\)
\(=\left(\dfrac{9}{42}-\dfrac{6}{42}+\dfrac{29}{42}\right):\dfrac{1}{28}-8\)
\(=\dfrac{32}{42}\cdot28-8=32\cdot\dfrac{2}{3}-8=\dfrac{64}{3}-\dfrac{24}{3}=\dfrac{40}{3}\)
d: \(-1\dfrac{5}{7}\cdot15+\dfrac{2}{7}\cdot\left(-15\right)+\left(-105\right)\left(\dfrac{2}{3}-\dfrac{4}{5}+\dfrac{1}{7}\right)\)
\(=-\dfrac{12}{7}\cdot15+\dfrac{2}{7}\cdot\left(-15\right)+\left(-105\right)\left(\dfrac{70}{105}-\dfrac{84}{105}+\dfrac{15}{105}\right)\)
\(=\dfrac{-180-30}{7}+\left(-105\right)\cdot\dfrac{1}{105}\)
=-30-1=-31
Bài 19:
a: \(A=7x-2x-\dfrac{2}{3}y+\dfrac{7}{9}y=5x+y\left(\dfrac{7}{9}-\dfrac{2}{3}\right)=5x+\dfrac{y}{9}\)
Khi x=-1/10;y=4,8 thì \(A=5\cdot\dfrac{-1}{10}+\dfrac{4.8}{9}\)
\(=-\dfrac{1}{2}+\dfrac{8}{15}=\dfrac{-15+16}{30}=\dfrac{1}{30}\)
b: \(B=x+\dfrac{0,2-0,375+\dfrac{5}{11}}{-0,3+\dfrac{9}{16}-\dfrac{15}{22}}\)
\(=x+\dfrac{\dfrac{2}{10}-\dfrac{6}{16}+\dfrac{10}{22}}{-\dfrac{3}{10}+\dfrac{9}{16}-\dfrac{15}{22}}=x+\dfrac{2\left(\dfrac{1}{10}-\dfrac{3}{16}+\dfrac{5}{22}\right)}{-3\left(\dfrac{1}{10}-\dfrac{3}{16}+\dfrac{5}{22}\right)}\)
\(=x-\dfrac{2}{3}\)
Khi x=-1/3 thì \(B=-\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{3}=-\dfrac{3}{3}=-1\)