K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2017

Câu a=4 nhưng mình không biết cách làm nên mọi người cố giải hộ mình mà các cậu phải nói rõ ra đấy nhé 

28 tháng 1 2019

Thấy câu c khó nhất nên tớ lm giúp câu c

\(\text{Giải}\)

\(x^2+7⋮x+1\Leftrightarrow\left(x+1\right)x-x^2-7⋮x+1\Leftrightarrow x-7⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)-\left(x-7\right)⋮x+1\Leftrightarrow8⋮x+1\Leftrightarrow x+1\in\left\{-1;1;2;-2;4;-4;8;-8\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5;7;-9\right\}.Vậy:x\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5;7;-9\right\}\)

Bài 1: 

a) Ta có: \(\dfrac{17}{6}-x\left(x-\dfrac{7}{6}\right)=\dfrac{7}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{17}{6}-x^2+\dfrac{7}{6}x-\dfrac{7}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow-x^2+\dfrac{7}{6}x+\dfrac{13}{12}=0\)

\(\Leftrightarrow-12x^2+14x+13=0\)

\(\Delta=14^2-4\cdot\left(-12\right)\cdot13=196+624=820\)

Vì Δ>0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{14-2\sqrt{205}}{-24}=\dfrac{-7+\sqrt{205}}{12}\\x_2=\dfrac{14+2\sqrt{2015}}{-24}=\dfrac{-7-\sqrt{205}}{12}\end{matrix}\right.\)

b) Ta có: \(\dfrac{3}{35}-\left(\dfrac{3}{5}-x\right)=\dfrac{2}{7}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{5}-x=\dfrac{3}{35}-\dfrac{10}{35}=\dfrac{-7}{35}=\dfrac{-1}{5}\)

hay \(x=\dfrac{3}{5}-\dfrac{-1}{5}=\dfrac{3}{5}+\dfrac{1}{5}=\dfrac{4}{5}\)

12 tháng 7 2021

ai giúp mik vs

29 tháng 10 2021

a: \(x+1\in\left\{1;11\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;10\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;7\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;6\right\}\)

18 tháng 3 2023

a) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{z}{-3}=\dfrac{x.y.z}{5.2.-3}=\dfrac{240}{-30}=-8\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{5}=-8\Rightarrow x=-8.5=-40\)

\(\Rightarrow\dfrac{y}{2}=-8\Rightarrow y=-8.2=-16\)

\(\Rightarrow\dfrac{z}{-3}=-8\Rightarrow z=-8.-3=24\)

Vậy \(x=--40;y=-16\) và \(z=24\) 

b) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{2}=\dfrac{x^3-y^3+z^3}{3^3-4^3+2^3}=\dfrac{-29}{-29}=1\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{3}=1\Rightarrow x=3.1=3\)

\(\Rightarrow\dfrac{y}{4}=1\Rightarrow y=1.4=4\)

\(\Rightarrow\dfrac{z}{2}=1\Rightarrow z=1.2=2\)

Vậy \(x=3;y=4\) và \(z=2\) 

tham khảo:

a. Ta có: x + 3 chia hết cho x - 1 
=> x - 1 cũng chia hết cho x-1 
=> ( x + 3) - ( x - 1) chia hết cho x -1 
=> x + 3 -x +1 = 4 chia hết cho x - 1 (đây là fuơng fáp khử x) 
=> x - 1 thuộc Ư(4) = {1;2;4} (nếu đề bảo tìm số tự nhiên, còn nếu số nguyên thì thêm -1,-2,-4 nữa) 
+ Lập bảng: 
X -1 -4 -2 -1 1 2 4 
x -3 -1 0 2 3 5 
b. Tương tự bài a, chỉ cần biến đổi khác ở bước đầu, các bước sau đều giống: 
4x + 3 chia hết 2x - 1 
=> 2x - 1 chja hết 2x -1 => 2( 2x - 1) chia hết 2x -1 (nhân thêm để có 4x để bước sau bỏ x) 
=> 2(2x - 1) = 4x - 2 chia hết 2x -1 và 4x - 3 chia hết 2x-1 
=> ( 4x - 3) - ( 4x - 2) chia hết 2x -1 
=> 4x -3 -4x + 2 = 1 chia hết 2x -1 
Tương tự các bước sau 
********************** Chúc bạn học tốt! ^_^

10 tháng 12 2021

\(a,\) Vì \(x,y\in Z\) nên \(\left(3x+2\right):3R2;R1\)

Mà \(\left(3x+2\right)\left(y-8\right)=12\) nên \(3x+2\inƯ\left(12\right)=\left\{-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12\right\}\)

Do đó \(3x+2\in\left\{-4;-1;2\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-1;0\right\}\)

Với \(x=-2\Rightarrow\left(-4\right)\left(y-8\right)=12\Rightarrow y-8=-3\Rightarrow y=5\)

Với \(x=-1\Rightarrow\left(-3\right)\left(y-8\right)=12\Rightarrow y-8=-4\Rightarrow y=4\)

Với \(x=0\Rightarrow2\left(y-8\right)=12\Rightarrow y-8=6\Rightarrow y=14\)

Vậy PT có nghiệm \(\left(x;y\right)\) là \(\left(-2;5\right);\left(-1;4\right);\left(0;14\right)\)

10 tháng 12 2021

\(b,\) Vì \(x,y\in Z\) nên \(\left(5x-4\right):5R1;R4\)

Mà \(\left(5x-4\right)\left(y+3\right)=-18\)

\(\Rightarrow5x-4\inƯ\left(-18\right)=\left\{-18;-9;-6;-3;-2;-1;1;2;3;6;9;18\right\}\\ \Rightarrow5x-4\in\left\{-9;1;6\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{-1;1;2\right\}\)

Với \(x=-1\Rightarrow-9\left(y+3\right)=-18\Rightarrow y+3=2\Rightarrow y=-1\)

Với \(x=1\Rightarrow y+3=18\Rightarrow y=15\)

Với \(x=2\Rightarrow6\left(y+3\right)=18\Rightarrow y+3=3\Rightarrow y=0\)

Vậy PT có nghiệm \(\left(x;y\right)\) là \(\left(-1;-1\right);\left(1;15\right);\left(2;0\right)\)

Bài 2: 

a: =>x=0 hoặc x+3=0

=>x=0 hoặc x=-3

b: =>x-2=0 hoặc 5-x=0

=>x=2 hoặc x=5

c: =>x-1=0

hay x=1