K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7

Vì: \(\widehat{AOB}\) là góc bẹt 

`=>` \(\widehat{AOB}=180^0\)

Có :\(\widehat{AOC}+\widehat{COD}+\widehat{DOB}=\widehat{AOB}\)

\(\Rightarrow60^0+\widehat{COD}+30^0=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{COD}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{COB}=\widehat{COD}+\widehat{DOB}=90^0+30^0=120^0\)

`b)` Có : \(\widehat{COD}=90^0\)(c/m trên)

Mà \(\widehat{COD}\) đc tạo bởi `OC`và `OD`

`=> OC ; OD` là 2 đường thảng vuông góc

 

a: Ta có: \(\widehat{AOC}+\widehat{BOC}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(\widehat{BOC}+60^0=180^0\)

=>\(\widehat{BOC}=120^0\)

b: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OB,ta có: \(\widehat{BOD}< \widehat{BOC}\)

nên tia OD nằm giữa hai tia OB và OC

=>\(\widehat{BOD}+\widehat{DOC}=\widehat{BOC}\)

=>\(\widehat{DOC}=120^0-30^0=90^0\)

=>OD\(\perp\)OC

19 tháng 6 2017

a) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia AB có: A O C ^ và  B O C ^ là 2 góc kề bù mà A O C ^ = 50 0 . Ta có  A O C ^ + B O C ^ = A O B ^ ⇒ B O C ^ = 180 0 − A O C ^  

⇒ B O C ^ = 130 0

b) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia AB, ta có OD là tia nằm giữa OB và OC nên

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia AB, ta có B O D ^ < B O C ^ 40 0 < 130 0 nên tia OD là tia nằm giừa hai tia OB và OC. Suy ra

     C O D ^ + D O B ^ = C O B ^ ⇒ C O D ^ = 130 0 − B O D ^ ⇒ C O D ^ = 130 0 − 40 0 ⇒ C O D ^ = 90 0

Vậy  O D ⊥ O C

 

12 tháng 3 2019

Đang xử lý...