Giải thích cách tác động làm tăng hay giảm tốc độ phản ứng ( phản ứng 1 chiều để k bị nhầm lẫn với chuyển dịch cân bằng)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
1. Tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch chiều thu nhiệt tức chiều nghịch
2. Tăng áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm áp suất tức chiều thuận
3. Thêm xúc tác k làm chuyển dịch cân bằng
4. Giảm nhiệt độ -> Chiều thuận
5. Tăng nồng độ SO2 hoặc O2 cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm SO2 hoặc O2 tức chiều thuận
6. Giảm áp suất -> Chiều nghịch
Vậy có 3 tác động làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
Đáp án C
1. Tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch chiều thu nhiệt tức chiều nghịch
2. Tăng áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm áp suất tức chiều thuận
3. Thêm chất xúc tác không làm chuyển dịch cân bằng
4. Giảm nhiệt độ→Chiều thuận
5. Tăng nồng độ SO2 hoặc O2 cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm SO2 hoặc O2 tức chiều thuận
6. Giảm áp suất →Chiều nghịch
Vậy có 3 tác động làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
Đáp án C
N 2 (k) + 3 H 2 (k) ↔ 2 N H 3 (k)
ΔH = -92 kJ
1. Khi tăng áp suất chung, cân bằng chuyển dịch theo chiều từ trái sang phải là chiều tạo ra số mol khí ít hơn.
2. Khi giảm nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiéu từ trái sang phải là chiều của phản ứng toả nhiệt.
Tăng áp suất sẽ làm tăng tốc độ phản ứng
Tăng áp suất làm cân bằng theo chiều giảm áp suất, tức là cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
Đáp án A
Chọn đáp án D
Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học
+ Nhiệt độ:
Đối với phản ứng tỏa nhiệt (DH < 0) : Khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch sang chiều nghịch, giảm nhiệt độ cân bằng chuyển dịch sang chiều thuận
Đối với phản ứng thu nhiệt (DH > 0) : Khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch sang chiều thuận, khi giảm nhiệt độ cân bằng chuyển dịch sang chiều nghịch.
+ Nồng độ:
Khi giảm nồng độ của một chất cân bằng sẽ chuyển dịch sang chiều tạo ra chất đó, ngược lại, khi tăng nồng độ của một chất cân bằng sẽ chuyển dịch sang chiều làm giảm nồng độ của chất đó.
+ Áp suất:
Khi tăng áp suất cân bằng sẽ chuyển dịch sang chiều giảm số phân tử khí, khi giảm áp suất cân bằng sẽ chuyển dịch sang chiều tăng số phân tử khí. ( nếu số mol khí 2 bên bằng nhau thì áp suất không ảnh hưởng đến chiều phản ứng)
Chú ý: chất xúc tác chỉ có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng chứ không làm thay đổi chiều phản ứng.
Vậy các biện pháp (2), (3), (5) sẽ làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận.
Chọn D
Có 3 yếu tố ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng ở trên, đó là nhiệt độ, áp suất và nồng độ.
Những biện pháp làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là (2), (3), (5).
Theo nguyên lý chuyển dịch cân bằng, ta thấy :
Khi tăng áp suất, cân bằng hóa học sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm áp suất, tức là chuyển dịch theo chiều làm giảm số phân tử khí.
Khi giảm nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng tỏa nhiệt.
Khi giảm nồng độ của SO3, cân bằng hóa học sẽ chuyển dịch theo chiều làm tăng nồng độ SO3.
Đáp án B
Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học
+ Nhiệt độ:
Đối với phản ứng tỏa nhiệt (rH < 0): Khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch sang chiều nghịch, giảm nhiệt độ cân bằng chuyển dịch sang chiều thuận
+ Nồng độ:
Khi giảm nồng độ của một chất cân bằng sẽ chuyển dịch sang chiều tạo ra chất đó, ngược lại, khi tăng nồng độ của một chất cân bằng sẽ chuyển dịch sang chiều làm giảm nồng độ của chất đó.
+ Áp suất:
Khi tăng áp suất cân bằng sẽ chuyển dịch sang chiều giảm số phân tử khí, khi giảm áp suất cân bằng sẽ chuyển dịch sang chiều tăng số phân tử khí.
Chú ý: Chất xúc tác chi có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng chứ không làm chuyển dịch cân bằng
Đáp án D.
Tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch (do phản ứng tỏa nhiệt).
Chất xúc tác không làm chuyển dịch cân bằng hóa học.
Yếu tố làm tăng tốc độ phản ứng :
- Tăng nhiệt độ
- Tăng áp suất
- Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc của nguyên liệu
- Có mặt chất xúc tác
Yếu tố làm giảm tốc độ phản ứng : ngược lại với những yếu tố làm tăng tốc độ phản ứng( giảm nhiệt độ,giảm áp suất,....)