K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2017

a) 6 vì phần nguyên (1=1 ; cậu lộn đề rồi 132 thành 123 (2=2 ; 3 = 3)

           phần trăm ( 6>5)

b) 3 vì phần trăm ( 3<4)

c) 3 vì phần mười ( lộn tiếp 25,42 mới đúng 3<4

              tk nha bạn và kết bạn nữa 

25 tháng 10 2017

Đề này cô mình có sửa nhé bạn. Không sai đâu!

5 tháng 11 2021

B3: 

a) x = 0

b) 9

B4 :

a) x = 1,2,3

b) x = 0,1,2

B5:

0,21; 0,215; 0,22

 

5 tháng 11 2021

cho xin phép tính vs ạ

8 tháng 4 2022

a) 0 b) 1 c) 200

8 tháng 4 2022

a, 350 

b, 107

c, 200

từ lần sau đăng đúng lớp vào bn

29 tháng 11 2021

a) x = -11

b) x = -110

29 tháng 11 2021

chi tiết đc k bn:)

5 tháng 11 2021

Bài 3:
a) x=0
b) x=9
Bài 5:
0,2<0,21;0,211;0,22<0,23

5 tháng 11 2021

cho xin cái cách lm ạ=='

5 tháng 11 2021

B3: a, x=0

B5: 0,201; 0,202; 0,203

 

5 tháng 11 2021

choa cách lm đê bà

Bài 5: 

a: 2,75<x<4,05

mà x là số tự nhiên

nên \(x\in\left\{3;4\right\}\)

b: 1,08<x<5,06

mà x là số tự nhiên

nên \(x\in\left\{2;3;4;5\right\}\)

c: 10,478<x<11,006

mà x là số tự nhiên

nên x=11

d: 12,001<x<16,9

mà x là số tự nhiên

nên \(x\in\left\{13;14;15;16\right\}\)

5 tháng 11 2021

0.21,1.22,0.221

5 tháng 11 2021

a) x= 0                    ;                      b) x= 9.

30 tháng 9 2023

Bài 2:

a) (x+7)-13=25 

  (x+7) - 13 = 25

  (x+7) - 13 + 13 = 25 + 13

  x + 7 = 38

  (x + 7) - 7 = 38 - 7

  x = 31

  

Vậy, giá trị của x là 31.

 

b) ( 33-5(x-4)=13 

  33 - 5(x-4) = 13

  33 - 5x + 20 = 13

  -5x + 53 = 13

  -5x = 13 - 53

  -5x = -40

  (-5x)/-5 = (-40)/-5

  x = 8

  

Vậy, giá trị của x là 8.

 

C( x+6=3x 

  x + 6 = 3x

  x + 6 - 6 = 3x - 6

  x = 3x - 6

  x - 3x = -6

  (-2x) = -6

  (-2x)/-2 = (-6)/-2

  x = 3

  

Vậy, giá trị của x là 3.

 

d) ( 5x+3=2x+12

  5x + 3 = 2x + 12

  5x - 2x = 12 - 3

  3x = 9

  (3x)/3 = 9/3

  x = 3

  

Vậy, giá trị của x là 3.

30 tháng 9 2023

`#3107.101107`

1.

a)

`34046 = 30000 + 4000 + 40 + 6`

b)

201012 = 200000 + 1000 + 12`

c)

\(\overline{a2b}=a\times100+20+b\)

d)

\(\overline{abc1}=a\times1000+b\times100+c\times10+1\)

2.

a)

`(x + 7) - 13 = 25`

`=> x + 7 = 25 - 13`

`=> x + 7 = 12`

`=> x = 12 - 7`

`=> x = 5`

Vậy, `x = 5`

b)

`33 - 5(x - 4) = 13`

`=> 5(x - 4) = 33 - 13`

`=> 5(x - 4) = 20`

`=> x - 4 = 20 \div 5`

`=> x - 4 = 4`

`=> x = 4 + 4`

`=> x = 8`

Vậy, `x = 8`

c)

`x + 6 = 3x`

`=> x + 6 - 3x = 0`

`=> (x - 3x) + 6 = 0`

`=> -2x + 6 = 0`

`=> -2x = -6`

`=> 2x = 6`

`=> x = 6 \div 2`

`=> x = 3`

Vậy, `x = 3`

d)

`5x + 3 = 2x + 12`

`=> 5x - 2x = 12 - 3`

`=> 3x = 9`

`=> x = 9 \div 3`

`=> x = 3`

Vậy, `x = 3.`

____

`@` Quy tắc chuyển vế, đổi dấu:

- Khi chuyển vế 1 số hạng vế này qua vế kia, ta đổi dấu cho số hạng đó. Nếu số hạng đó mang dấu dương (+) khi chuyển vế đổi thành dấu âm (-), ngược lại, nếu số hạng đó mang dấu âm (-) khi chuyển vế đối thành dấu dương (+).

\(#V3L6\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 10 2023

a) \(\overline {12x02y} \) chia hết cho 2 và 5 khi chữ số tận cùng của nó là 0.

=> y = 0

\(\overline {12x020} \) chia hết cho 3 khi tổng các chữ số của nó cũng chia hết cho 3.

Nên (1 + 2 + x + 0 + 2 + 0)\( \vdots \)3

=> (x + 5) \( \vdots \) 3 và \(0 \le x \le 9\)

=> x\( \in \) {1; 4; 7}

Vậy để \(\overline {12x02y} \) chia hết cho 2, 3 và cả 5 thì y = 0 và x \( \in \){1; 4; 7}.

b) \(\overline {413x2y} \) chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2 khi chữ số tận cùng của nó là 5

=> y = 5

\(\overline {413x25} \)chia hết cho 9 khi tổng các chữ số của nó cũng chia hết cho 9

Nên (4 + 1 + 3 + x + 2 + 5) \( \vdots \)9

=> (x + 15) \( \vdots \)9 và \(0 \le x \le 9\)

=> x = 3.

Vậy  \(\overline {413x2y} \) chia hết cho 5 và 9 mà không chia hết cho 2 thì x = 3 và y = 5.