Viết bài văn trình bày ý kiến về hiện tượng mà em quan tâm:con cái hư hỏng,không nghe lời cha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Một số gợi ý cho phần thân bài :
* giải thích từ khóa : So sánh là gì?
So sánh là đối chiếu giữa hai sự vật, sự việc khác nhau về tính chất nhưng lại có điểm tương đồng ở một khía cạnh nào đó.
Đặt câu hỏi : Tại sao cha mẹ hay so sánh con của mình với con của người khác?
=> Có lẽ cha mẹ luôn luôn cảm thấy con của mình kém cỏi , luôn không bằng con nhà người khác .
+ Cha mẹ chỉ luôn nhìn vào điểm yếu của con mà quên đi điểm mạnh và ưu điểm của con mình .
Chúng ta đã làm gì mà cha mẹ phải so sánh?
=> đôi khi chúng ta còn chưa ỷ lại , làm biếng không quan tâm đến học hành , công việc , không cố gắng hoàn thiện bản thân
....
Nêu lên suy nghĩ của em về vấn đề hiện tượng này:
- Sự so sánh như thế của cha mẹ sẽ ảnh hưởng như thế nào đến phẩm chất , năng lực của trẻ?
- Đưa ra dẫn chứng cho vấn đề này.
- Đề ra giải pháp thiết thực cho hiện tượng này
- Đối với bản thân , đối với cha mẹ phải làm như thế nào?
Mb và kb tự làm nha.
cũng chưa chắc bởi vì con cái hư hỏng còn nhiều nguyên nhân khác như: chơi với bạn hk tốt, sống ở gần nơi xảy ra nhiều tệ nạn xh, ông bà thấy cha mẹ la rầy cháu ra tay bao che, bênh vực,...
tham khảo
Cấu trúc bài làm Nghị luận về một hiện tượng đời sống
* HIỆN TƯỢNG XẤU | * HIỆN TƯỢNG TỐT |
I. MỞ BÀI: nêu vấn đề | I. MỞ BÀI: nêu vấn đề |
II. THÂN BÀI | II. THÂN BÀI |
1. Giải thích hiện tượng | 1. Giải thích hiện tượng |
2. Bàn luận a. Phân tích tác hại b. Chỉ ra nguyên nhân c. Biện pháp khắc phục | 2. Bàn luận a. Tác dụng ý nghĩa của hiện tượng. b. Biện pháp nhân rộng hiện tượng. c. Phê phán hiện tượng trái ngược. |
3. Bài học cho bản thân | 3. Bài học cho bản thân |
III. KẾT BÀI: đánh giá chung về hiện tượng. | III. KẾT BÀI: đánh giá chung về hiện tượng. |
Tham Khảo
a. Mở bài: Giới thiệu hiện tượng cần bàn.
b. Thân bài:
* Nêu bản chất của hiện tượng - giải thích hiện tượng
Hiện tượng thể hiện hành vi phản cảm, thiếu văn hóa, đi ngược lại truyền thống đạo lí "Uống nước nhớ nguồn" của dân tộc,...* Bàn luận thực trạng, nguyên nhân của hiện tượng bằng các thao tác phân tích, chứng minh
Thực trạng: Hiện nay tình trạng một bộ phận thanh, thiếu niên có suy nghĩ và hành động lệch lạc, có hành vi phản cảm, thiếu văn hóa, đi ngược lại truyền thống đạo lí… không ít (dẫn chứng cụ thể từ đời sống, lấy thông tin trên các phương tiện truyền thông).- Nguyên nhân:
Khách quan: thiếu vắng mối quan tâm, sự giáo dục của gia đình và nhà trường. Những ảnh hưởng của phim ảnh, internet, sự tràn lan của lối sống cá nhân thích làm nổi, thích gây sốc để nhiều người biết đến,...Chủ quan: Nhiều thanh thiếu niên tuy được sinh ra và lớn lên ở môi trường giáo dục tốt nhưng lại có suy nghĩ và hành động lệch lạc, bởi họ không có ý thức hoàn thiện mình cũng như tự bồi đắp tâm hồn mình bằng những cách cư xử có văn hóa.* Hậu quả của hiện tượng:
Gây xôn xao, bất bình trong dư luận, làm tổn thương, xúc phạm đến những giá trị đạo đức, đi ngược lại truyền thống đạo lí tốt đẹp "Uống nước nhớ nguồn"..., tác động không tốt đến giới trẻBản thân người trong cuộc phải gánh chịu những lên án, bất bình của dư luận xã hội...* Giải pháp khắc phục:
Nâng cao nhận thức ở giới trẻ: nhà trường và đoàn thanh niên cần thường xuyên tổ chức các diễn đàn để tuyên truyền, giáo dục thanh niên về lối sống đẹp và giữ gìn truyền thống "Uống nước nhớ nguồn".Những hình ảnh phản cảm trên cần được dư luận phê phán quyết liệt, gia đình và nhà trường phải nghiêm khắc, nhắc nhở,...(Lưu ý cần đưa dẫn chứng thực tế để chứng minh)
c. Kết bài: Bày tỏ ý kiến riêng về hiện tượng xã hội vừa nghị luận.
Thấy rõ sự cần thiết phải tích cực trau dồi nhân cách, bồi đắp những giá trị đạo đức, văn hóa, đặc biệt là đạo lí "Uống nước nhớ nguồn".Kiên quyết lên án và ngăn chặn những biểu hiện của lối sống vô cảm, thiếu văn hóa để xã hội lành mạnh, tiến bộ hơn.Đề yêu cầu nghị luận về hiện tượng: thích thể hiện cái tôi của các bạn trẻ ngày nay.
Đáp án cần chọn là: A
- Không đồng tình với quan niệm trên. Vì nó không còn phù hợp với xã hội hiện nay..
- Quan niệm trên cho rằng người phụ nữ là người chịu trách nhiệm chính trong việc làm cho con cái hư hỏng.
- Quan niệm trên đã phủ nhận vai trò của người cha, người đàn ông trong gia đình, trong việc giáo dục con cái.
- Trong xã hội hiện nay, vợ chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt trong gia đình.
- Nuôi dưỡng, dạy bảo con cái là trách niệm chung của cả vợ chồng, ông bà hai bên nội, ngoại...
- Nhà trường, xã hội cũng có vai trò quan trọng trong giáo dục nhân cách con người.
- Quan niệm trên là sai ( không phù hợp với xã hội hiện nay )
- Quan niệm trên cho rằng phụ nữ là người chịu trách nhiệm chính trong việc làm
cho con cái hư hỏng.
- Quan niệm trên phủ nhận vai trò của người của người đàn ông trong gia đình trong
việc giáo dục con cái.
- Trong xã hội hiện nay, vợ chồng có nghĩa vụ, quyền hạn, quyền lợi ngang nhau.
- Nuôi dưỡng vá giáo dục con cháu là trách nhiệm chung của cả vợ lẫn chồng,( cả
ông và bà )
- Nhà trường và xã hội cũng có vai trò quan trọng trong giáo dục nhân cách con
người.
Đối với lời dăn dạy của cha, Trần Quốc Tuấn luôn trăn trở, cuối cùng ông quyết định mang ra để hỏi hai người bề tôi trung thành là Yết Kiêu, Dã Tượng cùng hai người con của mình là Hưng Vũ Vương và Hưng Nhượng Vương. Trước câu trả lời của mỗi người thì Trần Quốc Tuấn lại có những thái độ và phản ứng khác nhau:
+ Đối với câu trả lời của Yết Kiêu và Dã Tượng, ông cảm phục, khen ngợi
+ Đối với lời nói của Hưng Vũ Vương, Trần Quốc Tuấn không nói gì nhưng cũng ngầm cho là phải.
+ Nhưng đối với câu trả lời của Hưng Nhượng Vương thì Trần Quốc Tuấn lại nổi giận định tuốt gươm trừng trị.
Qua những hành động của Trần Quốc Tuấn, ta có thể thấy:
+ Ông là một con người trọng hiền tài, thể hiện ngay qua việc ông trưng cầu ý kiến của hai bậc bề tôi là Yết Kiêu và Dã Tượng.
+ Là người luôn trăn trở về vận nước.
+ Là một người cha nghiêm khắc, có những cách giáo dục con hiệu quả, đáng ngưỡng mộ.