K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2023

\(A=1+2+2^2+...+2^{2018}\)

\(2A=2+2^3+2^4+...+2^{2019}\)

\(A=2A-A=1-2^{2019}\)

\(B-A=2^{2019}-\left(1-2^{2019}\right)\)

\(B-A=2^{2019}-1+2^{2019}\)

\(B-A=1\)

`#3107`

\(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{2018}\) và \(B=2^{2019}\)

Ta có:

\(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{2018}\)

\(2A=2+2^2+2^3+...+2^{2019}\)

\(2A-A=\left(2+2^2+2^3+...+2^{2019}\right)-\left(1+2+2^2+2^3+...+2^{2018}\right)\)

\(A=2+2^2+2^3+...+2^{2019}-1-2-2^2-2^3-...-2^{2018}\)

\(A=2^{2019}-1\)

Vậy, \(A=2^{2019}-1\)

Ta có:

\(B-A=2^{2019}-2^{2019}+1=1\)

Vậy, `B - A = 1.`

26 tháng 8 2021

\(A=1+2+2^2+2^3+2^4+...+2^{99}+2^{100}\)

\(\Rightarrow2A=2+2^2+2^3+2^4+2^5+...+2^{100}+2^{101}\)

\(\Rightarrow2A-A=2^{101}-1\)

\(\Leftrightarrow A=2^{101}-1\)

26 tháng 8 2021

Đặt biểu thức là A

ta có 2A-A=2^101-1

Bài 1

\(2^{1995}=2^5\times2^{1990}=32\times2^{1990}\)

Mà \(32\div31\)dư \(1\)nên\(\left(32\times2^{1990}\right)\div31\)dư \(1\)

\(\Rightarrow\left(32\times2^{1900}-1\right)⋮31\)

hay 

\(\left(2^{1995}-1\right)⋮31\)

Bài 2

Làm tương tự

3 tháng 9 2017

cảm ơn nhiều nhé

23 tháng 6 2017

Ta thấy ràng 34=...1 , mà (......1)k luôn tận cùng là 1=> 4 thừa số 3 cho ta 1 tích tận cùng là 1 ;

- các hạng tử trong A liên tiếp cách đều 10 đơn vị nên : 

 Số hạng trong A là:  (2013 -3):10 +1= 202 số;

=> Chia làm 202 : 4= 50 cặp sô(dư 2);

=> A= ...................1 x 3 x 3 =....................9;

Vậy A tận cùng là 9;

Xét B, ta có: 24=...6 , mà (...6)k luôn tận cùng là 6, nên

B có : (2012-2) : 10 +1 = 202 số hạng;

Chia làm : 202 : 4= 50 cặp (dư 2);

=> B=.................6 x 2 x 2=...............4;

=> A-B=......................9-........................4=.......................5;

Vậy x chia hết cho 5

30 tháng 12 2015

Những đứa viết ''chtt'' là những đứa học dốt,lười suy nghĩ,chỉ biết ăn hôi bài người khác để kiếm tick

=>đó là những đứa nhục nhã,tham lam,lười biếng.

30 tháng 12 2015

ý lộn x+7y chia hêts cho 31

9 tháng 9 2018

a) ta có: n - 7 chia  hết cho n - 5

=> n - 5 - 2 chia hết cho n - 5

mà n -5 chia hết cho n - 5

=> 2 chia hết cho n - 5

=> n - 5 thuộc Ư(2)={1;-1;2-2}

...

rùi bn tự lập bảng xét giá trị nha

9 tháng 9 2018

b) ta có: n^2 - 2n - 22 chia hết cho n + 3

=> n^2 + 3n - 5n - 15 - 7 chi hết cho n + 3

n.(n+3) - 5.(n+3) - 7 chia hết cho  n + 3

(n+3).(n-5) - 7 chia hết cho n + 3

mà (n+3).(n-5) chia hết cho n + 3

=> 7 chia hết cho n + 3 

=> ...

Vì 20;22;24 đều chia hết cho 2 nên:

a) Để B chia hết cho 2 thì x cũng p chia hết cho 2

b) Đê B ko cia hết cho 2 thì x cx p k chia hết cho 2

tk m nhé

4 tháng 10 2017

a)  22 chia hết cho 2

20 chia hết cho 2

24 chia hết cho 2

=> x chia hết cho 2

x= số chẵn

b)ngược lại với trên

x= số lẻ

27 tháng 12 2018

6x + 11y chia hết cho 31

=> 6x + 11y + 31y chia hết cho 31 vì 31y chia hết cho 31

=> 6x + 42y chia hết cho 31

=> 6(x + 7y) chia hết cho 31

=> x + 7y chia hết cho 31 vì 6 và 31 là hai số nguyên tố cùng nhau

=> đpcm