K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2017

1,3 hóa học

2 vật lý

Thí nghiệm thứ hai: Hòa tan một ít thuốc muối rắn trên vào nước chanh hoặc giấm thấy sủi bọt mạnh.

->Biến đổi hóa học vì có  sủi bọt

Thí nghiệm thứ ba: Đun nóng một ít chất rắn trên trong ống nghiệm, màu trắng không đổi nhưng thoát ra một chất khí làm đục nước .

->Biến đổi hóa học vì có sự biến đổi chất vì natri bicacbonat chuyển thành chất khí cacbon dioxit 

16 tháng 1 2022

bớt cày một tí để mình cày đi nèo

1 tháng 6 2019

Đáp án B

Khí NH3 nhẹ hơn không khí nên không thể thu khí như hình 2 (vì khí NH3 sẽ bay lên hết).

Khí NH3 tan nhiều trong nước nên cũng không thể thu khí bằng phương pháp đẩy nước như hình 3 và 4.

Chỉ có hình 1 biểu diễn đúng cách điều chế khí NH3 trong phòng thí nghiệm.

19 tháng 8 2017

Khí NH3 nhẹ hơn không khí nên không thể thu khí như hình 2 (vì khí NH3 sẽ bay lên hết).

Khí NH3 tan nhiều trong nước nên cũng không thể thu khí bằng phương pháp đẩy nước như hình 3 và 4

Chỉ có hình 1 biểu diễn đúng cách điều chế khí NH3 trong phòng thí nghiệm.

=> Chọn đáp án A.

27 tháng 12 2017

Do NH3 nhẹ hơn không khí và tan tốt trong nước nên phương pháp thu khí NH3 tốt nhất là bình úp ngược trong không khí

=>Hình 1

=>A

11 tháng 9 2018

Chọn A.

NH3 tan trong nước nên không thể thu khí bằng phương pháp đẩy nước → Loại hình 3 và 4

NH3 nhẹ hơn không khí → không thu khí bằng cách để miệng ống nghiệm lên trên → Loại hình 2

30 tháng 8 2018

Đáp án B

NH3 tan trong nước nên không thể thu khí bằng phương pháp đẩy nước → Loại hình 3 và 4

NH3 nhẹ hơn không khí → không thu khí bằng cách để miệng ống nghiệm lên trên → Loại hình 2

17 tháng 9 2017

Đáp án A