Cho biểu thức Q= \(\dfrac{3}{x+3}+\dfrac{1}{x-3}-\dfrac{18}{9-x^2}\)
a) Rút gọn biểu thức Q
c) Xét biểu thức R = Q.x . Chứng minh R= \(4+\dfrac{12}{x-3}\) . Từ đó tìm tất cả các giá trị nguyên của x sao cho biểu thức R nhận giá trị nguyên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(B=\dfrac{x-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{9-\sqrt{9}+1}{\sqrt{9}-1}=\dfrac{9-3+1}{3-1}=\dfrac{7}{2}\)
b) \(A=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)+2\left(\sqrt{x}-2\right)-9\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)
\(=\dfrac{x-3\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+3}\)
c) \(A=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+3}>0\Leftrightarrow\sqrt{x}-1>0\left(do.\sqrt{x}+3>0\right)\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}>1\Leftrightarrow x>1\)
\(B=\dfrac{x-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)+1}{\sqrt{x}-1}=\sqrt{x}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\)
Do \(\sqrt{x}>1\Leftrightarrow\sqrt{x}-1>0\)
Áp dụng BĐT Cauchy cho 2 số k âm:
\(B=\sqrt{x}-1+\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}+1\ge2\sqrt{\left(\sqrt{x}-1\right).\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}}+1=2+1=3\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)^2=1\Leftrightarrow x=4\)
2) \(P=\left(2x+1\right)\left(4x^2-2x+1\right)=8x^3+1=8.\left(\dfrac{1}{2}\right)^3+1=8.\dfrac{1}{8}+1=2\)
\(Q=\left(x+3y\right)\left(x^2-3xy+9y^2\right)=x^3+27y^3=1^3+27.\left(\dfrac{1}{3}\right)^3=1+27.\dfrac{1}{27}=2\)
3) \(\left(8x+2\right)\left(1-3x\right)+\left(6x-1\right)\left(4x-10\right)=-50\)
\(\Leftrightarrow-24x^2+2x+2+24x^2-64x+10=-50\)
\(\Leftrightarrow-62x=-62\Leftrightarrow x=1\)
`#3107.\text {DN}`
a)
\((2x-3)^2-x(3-x)+5x-4x^2+17\)
`= 4x^2 - 12x + 9 - 3x + x^2 + 5x - 4x^2 + 17`
`= x^2 - 10x + 26`
b)
`M = x^2 - 10x + 26`
`= [(x)^2 - 2*x*5 + 5^2] + 1`
`= (x - 5)^2 + 1`
Vì `(x - 5)^2 \ge 0` `AA` `x => (x - 5)^2 + 1 \ge 1` `AA` `x`
Vậy, giá trị biểu thức M luôn có giá trị dương với mọi x.
Cách 1:Không áp dụng tính phân phối:
Cách 2: Áp dụng tính chất phân phối: A( B+ C)= AB + AC
a. Ta có biến đổi:
\(A=\frac{a^3+2a^2-1}{a^3+2a^3+2a+1}\)
\(A=\frac{\left(a+1\right)\left(a^2+a-1\right)}{\left(a+1\right)\left(a^2+a+1\right)}\)
\(A=\frac{a^2+a-1}{a^2+a+1}\)
b. Gọi d là ước chung lớn nhất của \(a^2+a-1\)và \(a^2+a+1\)
Vì \(a^2+a-1=a\left(a+1\right)-1\)là số lẻ nên d là số lẻ
Mặt khác, \(2=\left[a^2+a+1-\left(a^2+a-1\right)\right]⋮d\)
Nên d = 1 tức là \(a^2+a+1\)và \(a^2+a-1\)nguyên tố cùng nhau.
Vậy biểu thức A là phân số tối giản.
a:
ĐKXĐ: \(x\notin\left\{3;-3\right\}\)
\(Q=\dfrac{3}{x+3}+\dfrac{1}{x-3}-\dfrac{18}{9-x^2}\)
\(=\dfrac{3\left(x-3\right)+x+3+18}{x^2-9}\)
\(=\dfrac{3x-9+x+21}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{4x+12}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{4}{x-3}\)
b: \(R=Q\cdot x=\dfrac{4x}{x-3}=\dfrac{4x-12+12}{x-3}=4+\dfrac{12}{x-3}\)
Để R nguyên thì \(12⋮x-3\)
=>\(x-3\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\)
=>\(x\in\left\{4;2;5;1;6;0;7;-1;9;-3;15;-9\right\}\)
Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(x\in\left\{4;2;5;1;6;0;7;-1;9;15;-9\right\}\)