K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

`5/13 + 2/7 + 8/13 - 3/14`

`= (5/13 + 8/13) + (2/7 - 3/14)`

`= 13/13 + 1/14`

`= 1 + 1/14 `

`= 15/14`

14 tháng 1 2018

số bị trừ + số trừ + hiệu = 1000

=> 2 x số bị trừ = 1000

=> số bị trừ = 500

=> số trừ + hiệu = 500

Bài toán tổng-hiệu :

Số trừ là :

(500 + 52) : 2 = 276

Hiệu là :

500 - 276 = 224

(Số bị trừ - Số trừ = Hiệu. Trong 3 số của phép trừ thì Số bị trừ bằng tổng của Số trừ và Hiệu.)

17 tháng 3 2022

toán 3 mà khó thế bn

17 tháng 3 2022

lại cụ 

3 tháng 9 2018

Thực hành phép tính tuần tự như trên, ta điền được như sau:

Giải bài 67 trang 35 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

 

\(\dfrac{a}{b}+\dfrac{c}{d}=\dfrac{a\cdot d+b\cdot c}{bd}\)
\(\dfrac{a}{b}-\dfrac{c}{d}=\dfrac{a\cdot d-b\cdot c}{b\cdot d}\)

16 tháng 11 2017

Ví dụ: 27 : 3 - 4 x 2 = 9 – 8 = 1

24 tháng 10 2021

chào bạn pham bach

 

6 tháng 8 2016

Đáp án : 8 : (1 - 1/5) = 8 : 4/5 = 8 . 5/4 = 10

6 tháng 8 2016

bạn ơi, đề nó cho +, -, x, : vs dấu ngoặc đơn chứ lm gì ai cho dấu / đâu mà bạn lm

 

29 tháng 10 2023

\(\dfrac{8}{9}+\dfrac{1}{3}=\dfrac{8}{9}+\dfrac{3}{9}=\dfrac{11}{9}\)

\(\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}-\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{4}\)

\(\dfrac{7}{18}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{7}{18}-\dfrac{6}{18}=\dfrac{1}{18}\)

\(\dfrac{2}{3}-\dfrac{7}{12}=\dfrac{8}{12}-\dfrac{7}{12}=\dfrac{1}{12}\)

\(\dfrac{4}{6}+\dfrac{1}{12}=\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{12}=\dfrac{8}{12}+\dfrac{1}{12}=\dfrac{9}{12}=\dfrac{3}{4}\)

\(\dfrac{19}{20}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{19}{20}-\dfrac{15}{20}=\dfrac{4}{20}=\dfrac{1}{5}\)

\(\dfrac{9}{12}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{3}{4}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{6}{4}=\dfrac{3}{2}\)

\(\dfrac{1}{5}+\dfrac{2}{10}=\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}=\dfrac{2}{5}\)

\(\dfrac{4}{5}-\dfrac{2}{15}=\dfrac{12}{15}-\dfrac{2}{15}=\dfrac{10}{15}=\dfrac{2}{3}\)

\(\dfrac{9}{18}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}=1\)