CMR với mọi n thuộc N thì (n+3) (n+6) chia hết cho 2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: số chẵn chia hết cho 2
Nếu n là số lẻ thì (n+3)(n+6) = (chẵn)(lẻ) nên chia hết cho 2
Nếu n là số chẵn thì (n+3)(n+6)=(lẻ)(chẳn) nên chia hết cho 2
Vậy với mọi n thuộc N thì tích đều chia hết cho
Ta có: số chẵn chia hết cho 2
Nếu n là số lẻ thì (n+3)(n+6) = (chẵn)(lẻ) nên chia hết cho 2
Nếu n là số chẵn thì (n+3)(n+6)=(lẻ)(chẳn) nên chia hết cho 2
Vậy với mọi n thuộc N thì tích đều chia hết cho
Xét n=0 => 62n+1 + 5n+2 = 31chia hết 31
Xét n=1 => 62n+1 + 5n+2 = 341 chia hết 31
Giả sử mệnh đề đúng với n = k,tức là có 62k+1 + 5k + 2,ta sẽ chứng minh mệnh đề đúng với n = k+1 tức là chứng minh 62k+3 + 5k+3
Ta có 62k+1 + 5k+2 = 36k .6+5k .25 chia hết 31
<=> 62k+3 + 5k+3 = 36k .216+5k .125
Xét hiệu : 62k+3 + 5k+3 − 62k+1 − 5k+2 = 36k .216+5k .125−36k .6−5k .25
= 36k .210+5k .100 = 36k .207+5k .93−7(36k−5k ) Có 217 chia hết 31, 93 chia hết 31và 36k−5k chia hết 36 - 5 = 31
=> 62n+3 + 5k+3 − 62k+1 − 5k+2 chia hết 31
. Mà 62k+1 + 5k+2 chia hết 31 nên 62k+3 + 5k+3 chia hết 31
Phép quy nạp được chứng minh hoàn toàn,ta có đpcm
:D
Ta có: \(6^2\equiv5\left(mod31\right)\)
\(\Rightarrow6^{2n}\equiv5^n\left(mod31\right)\)
\(6^{2n+1}\equiv6.5^n\left(mod31\right)\)
Lại có: 5\(5\equiv5\left(mod31\right)\)
\(\Rightarrow5^n\equiv5^n\left(mod31\right)\)
\(\Rightarrow5^{n+2}\equiv25.5^n\left(mod31\right)\)
\(\Rightarrow6^{2n+1}+5^{n+2}\equiv31.5^n\left(mod31\right)\)
\(\Rightarrow6^{2n+1}+5^{n+2}⋮31\)
\(n^4-1=\left(n^2\right)^2-1^2=\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)=\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)\)
n lẻ
=> n - 1 và n + 1 chẵn
Tích của 2 số chẵn liên tiếp sẽ chia hết cho 8
=> Biểu thức trên chia hết cho 8 với mọi n lẻ (đpcm)
n^3-n=n(n-1)(n+1) là tích 3 số nguyên liên tiếp
=>tồn tại 1 bội của 3 =>n(n-1)(n+1) chia hết cho 3
=>tồn tại ít nhất 1 bội của 2 =>n(n-1)(n+1) chia hết cho 2
mà (2;3)=1=>n(n-1)(n+1)chia hết cho 6
hay n^3-n chia hết cho 6
n^5-n=n(n-1)(n+1)(n^2+1)
=n(n-1)(n+1)(n^2-4+5)
=n(n-1)(n+1)(n-2)(n+2)+5(n-1)n(n+1)
n(n-1)(n+1)(n-2)(n+2) là tích 5 số nguyên liên tiếp
=>tồn tại 1 bội của 5 =>n(n-1)(n+1) chia hết cho 5
=>tồn tại ít nhất2 bội của 2 =>n(n-1)(n+1) chia hết cho 2
mà (2;5)=1=>n(n-1)(n+1)(n-2)(n+2) chia hết cho 10
n(n-1)(n+1) là tích 3 số nguyên liên tiếp
=>tồn tại ít nhất 1 bội của 2 =>n(n-1)(n+1) chia hết cho 2
=>5n(n-1)(n+1) chia hết cho 10
=>n(n-1)(n+1)(n-2)(n+2)+5(n-1)n(n+1)chia hết cho 10
hay n^5-n chia hết cho 10
Ta co n^2=n×n
Va ta co
n×n+n+6 nên n ko chia het cho 5
Ban cho minh voi
th1 nếu n là số lẻ thì suy ra n+3 là số lẻ còn n+6 là số chẵn
ta có lẻ.chẵn=chẵn mà các số chẵn chia hết cho 2 Suy ra (n+3).(n+6) chia hết cho 2
th2 nếu n là số chẵn suy ra n+3 là số lẻ còn n+6 là số chẵn
ta có lẻ,chẵn=chẵn mà các số chẵn chia hết cho 2. Suy ra (n+3).(n+6) chia hết cho 2
Suy ra (n+3)(n+6) chia hết cho 2
th1 nếu n là số lẻ thì suy ra n+3 là số lẻ còn n+6 là số chẵn
ta có lẻ.chẵn=chẵn mà các số chẵn chia hết cho 2 Suy ra (n+3).(n+6) chia hết cho 2
th2 nếu n là số chẵn suy ra n+3 là số lẻ còn n+6 là số chẵn
ta có lẻ,chẵn=chẵn mà các số chẵn chia hết cho 2. Suy ra (n+3).(n+6) chia hết cho 2
Suy ra (n+3)(n+6) chia hết cho
:3