Chứng Minh: n4-6n3+27n2-54n+32 chia hết cho 2 vs mọi n
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Cách 1:
Ta có:
\(A=n^4-6n^3+27n^2-54n+32=(n^4-n^3)-5n^3+5n^2+22n^2-22n-32n+32\)
\(=n^3(n-1)-5n^2(n-1)+22n(n-1)-32(n-1)\)
\(=(n-1)(n^3-5n^2+22n-32)\)
\(=(n-1)(n^3-2n^2-3n^2+6n+16n-32)\)
\(=(n-1)[n^2(n-2)-3n(n-2)+16(n-2)]\)
\(=(n-1)(n-2)(n^2-3n+16)\)
Ta thấy $(n-1)(n-2)$ là tích 2 số nguyên liên tiếp nên \((n-1)(n-2)\vdots 2\)
\(\Rightarrow A=(n-1)(n-2)(n^2-3n+16)\vdots 2\)
Ta có đpcm.
Cách 2:
\(A=n^4-6n^3+27n^2-54n+32\)
\(=(n^4+27n^2)-(6n^3+54n-32)\)
\(=n^2(n^2+27)-2(3n^3+27n-16)\)
Ta thấy \(n^2+27-n^2=27\) lẻ nên $n^2, n^2+27$ khác tính chẵn lẻ
Do đó trong 2 số $n^2$ và $n^2+27$ có 1 số chẵn, 1 số lẻ
\(\Rightarrow n^2(n^2+27)\vdots 2\)
Mà \(2(3n^3+27n-16)\vdots 2\)
Suy ra \(A=n^2(n^2+27)-2(3n^3+27n-16)\vdots 2\)
Ta có đpcm.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(A=n^4-6n^3+27n^2-54n+32\)
\(=\left(n^4-3n^3+16n^2\right)-\left(3n^3-9n^2+48n\right)+\left(2n^2-6n+32\right)\)
\(=n^2\left(n^2-3n+16\right)-3n\left(n^2-3n+16\right)+2\left(n^2-3n+16\right)\)
\(=\left(n^2-3n+2\right)\left(n^2-3n+16\right)\)
\(=\left(n-2\right)\left(n-1\right)\left(n^2-3n+16\right)\)
Nhận thấy: \(\left(n-2\right)\left(n-1\right)\)là tích 2 số nguyên liên tiếp \(\left(n\in Z\right)\)
=> \( \left(n-2\right)\left(n-1\right)\)\(⋮\)\(2\)
=> A chia hết cho 2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Phân tích 15 n + 15 n + 2 = 113.2. 15 n .
b) Phân tích n 4 – n 2 = n 2 (n - 1)(n +1).
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có với n chẵn thì giá trị biểu thức trên luôn chẵn
Xét trường hợp n lẻ:
=> n4 lẻ, 6n3 chẵn, 27n2 lẻ, 54n chẵn, 32 chẵn
=> n4 + 6n3 + 272 + 54 + 32 là số chẵn
Vậy, giá trị biểu thức đã cho luôn chẵn với n thuộc Z
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đặt \(A=n^4-10n^2+9\)
\(n^4-n^2-9\left(n^2-1\right)=n.n\left(n-1\right)\left(n+1\right)-9\left(n^2-1\right)\)
Do \(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\) là tích 3 số nguyên liên tiếp nên luôn chia hết cho 3
\(\Rightarrow A⋮3\)
Lại có: \(A=\left(n^2-1\right)\left(n^2-9\right)=\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n-3\right)\left(n+3\right)\)
Do n lẻ, đặt \(n=2k+1\)
\(\Rightarrow A=\left(2k+1-1\right)\left(2k+1+1\right)\left(2k+1-3\right)\left(2k+1+3\right)\)
\(=2k\left(2k+2\right)\left(2k-2\right)\left(2k+4\right)\)
\(=16k\left(k-1\right)\left(k+1\right)\left(k+2\right)\)
Do \(k\left(k-1\right)\left(k+1\right)\left(k+2\right)\) là tích 4 số nguyên liên tiếp nên luôn chia hết cho 8
\(\Rightarrow A⋮\left(16.8\right)\Rightarrow A⋮128\)
Mà 3 và 128 nguyên tố cùng nhau \(\Rightarrow A⋮\left(128.3\right)\Rightarrow A⋮384\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A = n 4 – 2 n 3 – n 2 +2n = (n – 2)(n – 1)n(n + 1) là tích của 4 số nguyên liên tiếp do đó A ⋮ 24 .
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
copy cái bài trên mạng ak :) có đáp án rồi mờ :) đăng lên làm j ? :))
Ta có:
\(n^4-6n^3+27n^2-54n+32\\ =\left(n^4-2n^3\right)+\left(-4n^3+8n^2\right)+\left(19n^2-38n\right)+\left(-16n+32\right)\\ =n^3\left(n-2\right)-4n^2\left(n-2\right)+19n\left(n-2\right)-16\left(n-2\right)\\ =\left(n-2\right)\left(n^3-4n^2+19n-16\right)\\ =\left(n-2\right)\left[\left(n^3-n^2\right)+\left(-3n^2+3n\right)+\left(16n-16\right)\right]\\ =\left(n-2\right)\left[n^2\left(n-1\right)-3n\left(n-1\right)+16\left(n-1\right)\right]\\ =\left(n-1\right)\left(n-2\right)\left(n^2-3n+16\right)\)
Vì: `(n-1)(n-2)` là tích của 2 số liên tiếp
=> `(n-1)(n-2)` chia hết cho 2
=> `n^4-6n^3+27n^2-54n+32` chia hết cho 2
tách kiểu j v ạ?:>