cho A=2 + 2^2+2^3+2^4+ ...+2^99+2^100
Chứng minh rằng A chia hết cho 31
giúp mk vs
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=\left(2+2^2\right)+...+\left(2^{99}+2^{100}\right)\)
\(A=2\cdot\left(1+2\right)+...+2^{99}\cdot\left(1+2\right)\)
\(A=2\cdot3+...+2^{99}\cdot3\)
\(A=3\cdot\left(2+...+2^{99}\right)⋮3\left(đpcm\right)\)
2 ý kia tương tự
Giải:
Đặt S=(2+2^2+2^3+...+2^100)
=2.(1+2+2^2+2^3+2^4)+2^6.(1+2+2^2+2^3+2^4)+...+(1+2+2^2+2^3+2^4).296
=2.31+26.31+...+296.31
=31.(2+26+...+296)\(⋮\)31
\(2+2^2+...+2^{100}\\ =\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{99}+2^{100}\right)\\ =2\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+...+2^{99}\left(1+2\right)\\ =\left(1+2\right)\left(2+2^3+...+2^{99}\right)\\ =3\left(2+2^3+...+2^{99}\right)⋮3\)
Mk đang hỏi tại sao lại có phần (1+2) mà bạn. Bạn biết thì chỉ mk với
ta có :
`1^3` \(⋮\) `1`
\(2^3⋮2\)
\(3^3⋮3\)
.................
\(100^3⋮100\)
`=>` \(1^3+2^3+3^3+...+100^3⋮1+2+3+...+100\)
vậy `A` \(⋮\)`B`
A=(2^1+2^2+2^3)+...(2^58+2^59+2^60)(20nhóm)
đật số đầu tiên của mỗi nhóm làm thừa số chungbên trong của mỗi nhóm còn lại 1+2+4=7
đặt 7 lammf thừa số chung bên trg còn (2^1+...+2^58)
Achia hết cho7
câu b làm tương tự nhưng nhóm 4 số
câu c nhóm 4 số nhưng lấy số đầu của mỗi nhóm chia 2 dể làm thừa số chung
Phương pháp giải dạng tống quát :
Muốn chứng minh A \(⋮̸\) b ta cần biến đổi A = kb + r ( k \(\in\) Z; r \(⋮̸\) b)
Áp dụng :
A = 1 + 2 + 22 + 23 +....+299
A = 1 + ( 2+22 + 23 ) + .....+ ( 297 + 298 + 299)
A = 1 + 14 +.......+ 296.( 2 + 22 + 23)
A = 1 + 14. ( 20 +....+296)
vì 14 \(⋮\) 7 => 14.( 20 +.....+296) \(⋮\) 7
1 \(⋮̸\) 7
Cộng vế với vế ta được : 1 + 14.(20 + ....296) \(⋮̸\) 7
Hay A = 1 + 2 + 22 + 23 + 24 +......299 \(⋮̸\) 7 (đpcm)
1) C = 5 + 52 + 53 + 54 + ... + 520
= (5 + 52) + (53 + 54) + ... +(519 + 520)
= (5 + 52) + 52(5 + 52) + .... + 518(5 + 52)
= (5 + 52)(1 + 52 + ... + 518)
= 26(1 + 52 + ... + 518)
= 13.2.(1 + 52 + ... + 518) \(⋮\)13 (ĐPCM)
2) a) A = 24 + 25 + 26 + 27 + 28 + 29
= (24 + 25) + (26 + 27) + (28 + 29)
= 24(1 + 2) + 26(1 + 2) + 28(1 + 2)
= (1 + 2)(24 + 26 + 28)
= 3(24 + 26 + 28) \(⋮3\)
b) B = 317 + 318 + 319 + 320 + 321 + 322
= (317 + 318 + 319) + (320) + 321 + 322)
= 317(1 + 3 + 32) + 320(1 + 3 + 32)
= (1 + 3 + 32)(317 + 320)
= 13(317 + 320) \(⋮\)13
Bài 1:
C = 5+52 +53+.....+520
=(5+52+53+54)+.....+(517+518+519+520)
=5.(1+5+52+53)+.....+517(1+5+52+53)
=5.156+....+517.156
=156.(5+...+517)=13.12.(5+....+517) chia hết cho 13
Bài 2:
A=24+25+26+27+28+29
=(24+25)+(26+27)+(28+29)
=24(1+2)+26(1+2)+28(1+2)
=24.3+26.3+28.3
=3.(24+26+28) chia hết cho 3
b)
B=317+318+319+320+321+322
=(317+318+319)+(320+321+322)
=317(1+3+32)+320(1+3+32)
=317.13+320.13
=13.(317+320)chia hết cho 13
#CừU
\(A=2+2^2+2^3+2^4+.......+2^{99}+2^{100}\)
\(\Rightarrow A=\left(2+2^2+2^3+2^4+2^5\right)+.......+\left(2^{96}+2^{97}+2^{98}+2^{99}+2^{100}\right)\)
\(\Rightarrow1.\left(2+2^2+2^3+2^4+2^5\right)+.......+1.\left(2+2^2+2^3+2^4+2^5\right)\)
\(\Rightarrow1.62+......+1.62\)
Mà 62 \(⋮\)31 => A \(⋮\)31