K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7

100 < 101

900 > 202

201 < 300

100 < 101         900 > 200     201 < 300

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
15 tháng 9 2023

Đáp án dúng là B

Xác xuất lí thuyết khi gieo một con xúc xắc để xuất hiện mặt 6 chấm là \(\frac{1}{6}\).

Gọi số lần xuất hiện mặt 6 khi gieo con xúc xắc là \(N\).

Xác suất thực nghiệm của việc gieo con xúc xắc 1000 lần là \(\frac{N}{{1000}}\).

Vì số lần gieo là lớn nên \(\frac{N}{{1000}} \approx \frac{1}{6} \Rightarrow N \approx 1000:6 \approx 167\).

Vậy số lần xuất hiện mặt 6 chấm trong 1000 lần gieo đó có khả năng lớn nhất thuộc vào tập hợp {101; 101; …; 200}.

17 tháng 5 2018

a)

Vì \(\frac{2009}{2010}< 1\Rightarrow\frac{2009}{2010}< \frac{2009+1}{2010+1}=\frac{2010}{2011}\)

Cần nhớ:

Nếu: \(\frac{a}{b}< 1\Rightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+n}{b+n}\left(n\inℕ^∗\right)\)

Và tương tự:  \(\frac{a}{b}>1\Rightarrow\frac{a}{b}>\frac{a+n}{b+n}\left(n\inℕ^∗\right)\)

b)Ta có:

 \(\frac{1}{3^{400}}=\frac{1}{\left(3^4\right)^{100}}=\frac{1}{81^{100}}\)

\(\frac{1}{4^{300}}=\frac{1}{\left(4^3\right)^{100}}=\frac{1}{64^{100}}\)

Vì: \(81^{100}>64^{100}\Leftrightarrow\frac{1}{81^{100}}< \frac{1}{64^{100}}\Leftrightarrow\frac{1}{3^{400}}< \frac{1}{4^{300}}\)

c) Ta có:

\(\frac{200+201}{201+202}=\frac{401}{403}< 1\)

\(\frac{200}{201}+\frac{201}{202}=1-\frac{1}{201}+1-\frac{1}{202}=2-\left(\frac{1}{201}+\frac{1}{202}\right)>1\)

=>\(\frac{200}{201}+\frac{201}{202}>\frac{200+201}{201+202}\)

28 tháng 4 2015

ta có: \(\frac{2008}{2008\cdot2009}=\frac{2008}{2008}\cdot\frac{1}{2009}=1\cdot\frac{1}{2009}\)

\(\frac{2009}{2009\cdot2010}=\frac{2009}{2009}\cdot\frac{1}{2010}=1\cdot\frac{1}{2010}\)

Vì 2009<2010 nên \(\frac{1}{2009}>\frac{1}{2010}nên\frac{2008}{2008\cdot2009}>\frac{2009}{2009\cdot2010}\)

Chúc bạn học tốt!^_^

5 tháng 4 2019

1 Câu hỏi của Lê Thị Khánh Ngân - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

2.Câu hỏi của đỗ minh cường - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

3.Câu hỏi của Nguyễn Hoàng - Toán lớp 7 | Học trực tuyến

4.Câu hỏi của Nguyễn Minh Hiếu - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

5 tháng 4 2019

Chứng minh 

a, cho biểu thức  A=5/n-1(n€Z)

Tìm điều kiện của n để A là ps . Tìm tất cả giá trị nguyên của n để A là số nguyên 

b, chứng minh ps n/n+1 là ps tối giản (n€N và n khác 0)

c*, chứng tỏ rằng 1/1.2+1/2.3+1/3.4+...+1/49.50<1

18 tháng 4 2015

a/ Do : 2009/2010 > 2009/2011, 2009/2011 < 2010/2011 nên 2009/2010 < 2010/2011

                                   1 đúng

25 tháng 4 2016

Ta có: 200/201+201/202>200+201/202          (1)

200+201/201+202<200+201/202                   (2)

từ (1) và (2) suy ra 200/201+201/202>200+201/201+202

16 tháng 3 2016

Câu a bạn so sánh phần bù

Kết quả là 2009/2010<2010/2011

Câu b tách veesphair ra thành 200/403+201/403

Vì 200/201>200/403 và 201/202>202/403 nên Kết quả là >

Câu c thì phải biến đổi

Câu cuối quá dễ

6 tháng 8 2017

Tính tổng đầu tiên : 300 + ... + 202.

Ta có : Tổng = 25047 (cái này dễ bạn tự tính nhé, dùng hàm xích ma, CTTQ là x + 2).

Tính hiệu sau : -297 - ... - 201.

Ta có hiệu : -24347.

Vậy A = 25047 - 24347 = 700.

20 tháng 4 2016

(23x5x7)(52x73)/(2x5x72)2=23x(5x52)x(7x73)/22x52x72x2=23x53x74/22x52x74=2x5=10