giải hộ mik bài này với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số học sinh giỏi của lớp 9A và số học sinh của lớp 9A lần lượt là x(bạn), y(bạn)
(Điều kiện: \(x,y\in Z^+\))
Cuối học kì 1, số học sinh giỏi của lớp 9A bằng 20% số học sinh cả lớp nên ta có: \(x=20\%y=0,2y\)(1)
Sang học kì 2, lớp có thêm 2 bạn đạt học sinh giỏi nên số học sinh giỏi kì 2 bằng số học sinh cả lớp nên ta có:
x+2=y(2)
Từ (1),(2) ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,2y\\x+2=y\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}0,2y+2=y\\x=0,2y\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}-0,8y=-2\\x=0,2y\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=2,5\\x=0,2\cdot2,5=0,5\end{matrix}\right.\)(loại)
=>Đề sai rồi bạn
a,
\(C=\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{13}+...+\dfrac{1}{19}\\ C>0+0+0+...+0=0\left(1\right)\)
\(C=\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{13}+...+\dfrac{1}{19}\)
Ta có:
\(\dfrac{1}{11}< \dfrac{1}{10}\\ \dfrac{1}{12}< \dfrac{1}{10}\\ \dfrac{1}{13}< \dfrac{1}{10}\\ ...\\ \dfrac{1}{19}< \dfrac{1}{10}\)
\(\Rightarrow C< \dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{10}\left(9\text{ phân số }\dfrac{1}{10}\right)\\ C< 9\cdot\dfrac{1}{10}\\ C< \dfrac{9}{10}< 1\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có:
\(0< C< 1\)
Rõ ràng \(0\) và \(1\) là hai số nguyên liên tiếp nên \(C\) không phải là số nguyên
Vậy \(C\) không phải là số nguyên (đpcm)
b,
\(D=2\left[\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{35}+...+\dfrac{1}{n\left(n+2\right)}\right]\\ D=\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{15}+\dfrac{2}{35}+...+\dfrac{2}{n\left(n+2\right)}\\ D>0+0+0+...+0=0\left(1\right)\)
Ta có:
\(D=\dfrac{2}{1\cdot3}+\dfrac{2}{3\cdot5}+\dfrac{2}{5\cdot7}+...+\dfrac{2}{n\cdot\left(n+2\right)}\\ D=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+2}\\ D=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{n+2}\\ D=1-\dfrac{1}{n+2}< 1\left(\text{Vì }n>0\right)\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có:
\(0< D< 1\)
Rõ ràng \(0\) và \(1\) là hai số nguyên liên tiếp nên \(D\) không phải là số nguyên
Vậy \(D\) không phải là số nguyên (đpcm)
c,
\(E=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{2}{7}+\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{11}\\ E=\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{8}+\dfrac{2}{10}+\dfrac{2}{7}+\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{11}\\ E=\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{7}+\dfrac{2}{8}+\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{10}+\dfrac{2}{11}\)
Ta có:
\(\dfrac{2}{6}>\dfrac{2}{12}\\ \dfrac{2}{7}>\dfrac{2}{12}\\ \dfrac{2}{8}>\dfrac{2}{12}\\ ...\\ \dfrac{2}{11}>\dfrac{2}{12}\)
\(\Rightarrow E>\dfrac{2}{12}+\dfrac{2}{12}+\dfrac{2}{12}+\dfrac{2}{12}+\dfrac{2}{12}+\dfrac{2}{12}\\ E>6\cdot\dfrac{2}{12}\\ E>\dfrac{12}{12}=1\left(1\right)\)
Mặt khác ta có:
\(\dfrac{2}{6}>\dfrac{2}{7}\\ \dfrac{2}{6}>\dfrac{2}{8}\\ \dfrac{2}{6}>\dfrac{2}{9}\\ ...\\ \dfrac{2}{6}>\dfrac{2}{11}\)
\(\Rightarrow E< \dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{6}\\ E< 6\cdot\dfrac{2}{6}\\ E< 2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có:
\(1< E< 2\)
Rõ ràng \(1\) và \(2\) là hai số nguyên liên tiếp nên \(E\) không phải là số nguyên
Vậy \(E\) không phải là số nguyên (đpcm)
c) \(E=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{2}{7}+\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{11}\)
\(=\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{8}+\dfrac{2}{10}+\dfrac{2}{7}+\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{11}\)
\(=2\left(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}\right)\)
Ta có: \(\dfrac{1}{6}>\dfrac{1}{7}>\dfrac{1}{8}>\dfrac{1}{9}>\dfrac{1}{10}>\dfrac{1}{11}\)
\(\Rightarrow E>2\left(\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}\right)=2\left(\dfrac{1}{11}.6\right)=2\cdot\dfrac{6}{11}=\dfrac{12}{11}>1\) (1)
\(E< 2\left(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}\right)=2\left(\dfrac{1}{6}.6\right)=2.1=2\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra 1 < E < 2 suy ra E không phải là số nguyên
gọi hs nam là a , hs nữ là b thì ta có
a+b=45
a-b=3 <=$ a=b+3
=> b+3+b=45
<=> 2b=45-3
<=> 2b=42
<=> b= 21 (hs nữ)
a+21=45
=> a=24 (hs nam)
Gọi x là số học sinh dự thi vào lớp 10 của trường A (h/s, \(x\in N\), \(0< x< 435\))
y là số học sinh dự thi vào lớp 10 của trường B (h/s, \(y\in N\), \(0< y< 435\))
Vì hai trường A và B có 435 học sinh dự thi nên ta có PT: \(x+y=435\) (1)
Vì trường A có tỉ lệ thi đỗ vào lớp 10 là 85%, trường B có tỉ lệ thi đỗ vào lớp 10 là 90%, và cả hai trường có tỉ lệ thi đỗ vào lớp 10 là 87% nên ta có PT: \(85\%x+90\%y=87\%\cdot435\) (2)
Từ (1) và (2), ta có HPT: \(\hept{\begin{cases}x+y=435\\85\%x+90\%y=87\%\cdot435\end{cases}}\)
Giải HPT, ta có: \(\hept{\begin{cases}x=261\\y=174\end{cases}}\) (TMĐK)
Vậy trường A có 261 học sinh dự thi và trường B có 174 học sinh dự thi, vào lớp 10.
Gọi x là số học sinh dự thi vào lớp 10 của trường A (h/s, \(x\in N\),\(0< x< 500\))
y là số học sinh dự thi vào lớp 10 của trường B (h/s, \(y\in N\),\(0< y< 500\))
Vì cả hai trường có 435 thi đỗ vào lớp 10 đạt tỉ lệ là 87% nên ta có PT: \(x+y=\frac{435}{87\%}\) <=> \(x+y=500\) (1)
Vì trường A có tỉ lệ thi đỗ vào lớp 10 là 85%, trường B có tỉ lệ thi đỗ vào lớp 10 là 90%, và cả hai trường có 435 học sinh thi đỗ vào lớp 10 nên ta có PT: \(85\%x+90\%y=435\) (2)
Từ (1) và (2), ta có HPT: \(\hept{\begin{cases}x+y=500\\85\%x+90\%y=435\end{cases}}\)
Giải HPT, ta có: \(\hept{\begin{cases}x=300\\y=200\end{cases}}\) (TMĐK)
Vậy trường A có 300 học sinh dự thi và trường B có 200 học sinh dự thi, vào lớp 10.
bn ơi sao nhiều câu 2 thế?
Giải câu 1 : mảnh vườn..
gọi chiều dài mảnh vườn là x m(x>0)
gọi chiều rộng mảnh vườn là y m(y>0)
chu vi mảnh vườn hình chữ nhật đó là : ( x+y).2 =44 \(\Rightarrow\)x+y = 22 \(\Rightarrow\)x=22-y
Theo đề bài ta có : Diện tích mảnh vườn HCN là : (x+3)(x+2)=xy +55 (1)
Giải phương trình (1) : \(xy+2x+3y+6=xy+55\)
\(\Leftrightarrow2x+3y=49\)
Thay x=22-y vào phương trình trên ta có:
\(2\left(22-y\right)+3y=49\)
\(\Leftrightarrow44-2y+3y=49\)
\(\Leftrightarrow y=5\)\(\Rightarrow\)X=17
Vậy chiều dài mảnh vườn là 17 m, chiều rộng mảnh vườn là 5 m
Giải câu 2 :phòng học...
Gọi số ghế trong lớp học là x ghế ( x>0)
Gọi số học sinh trong lớp học là y học sinh ( y>0)
Do xếp mỗi ghế 3 hs thì thừa 4 hs k có chỗ nên ta có phương trình (1) : 3x+4=y
Do xếp mỗi ghế 4 học sinh thì thừa ra 2 ghế. nên ta có phương trình (2) : 4(x-2) =y
Từ 2 phương trình trên ta có : 3x+4 = 4(x-2) =y
\(\Leftrightarrow3x+4=4x-8\)
\(\Leftrightarrow3x-4x=-8-4\)
\(\Leftrightarrow-x=-12\)
\(\Leftrightarrow x=12\) \(\Leftrightarrow y=3.12+4=40\)
Vậy trong phòng học có 12 ghế và 40 học sinh
Đề : Một hình chữ nhật có chu vi bằng 80 cm. Tăng chiều rộng lên 3cm; tăng chiều dài lên 5 cm thì diện tích tăng thêm 195 cm^2.
Tìm chiều dài và chiều rộng ban đầu.
ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x>=0\\y>=0\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}2\sqrt{x}+\sqrt{y}=5\\3\sqrt{x}-\sqrt{y}=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2\sqrt{x}+\sqrt{y}+3\sqrt{x}-\sqrt{y}=5+1\\2\sqrt{x}+\sqrt{y}=5\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}5\sqrt{x}=6\\\sqrt{y}=5-2\sqrt{x}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}=\dfrac{6}{5}\\\sqrt{y}=5-2\cdot\dfrac{6}{5}=5-\dfrac{12}{5}=\dfrac{13}{5}\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{36}{25}\\y=\dfrac{169}{25}\end{matrix}\right.\)
=>Chọn B
\(\left\{{}\begin{matrix}2\sqrt{x}+\sqrt{y}=5\\3\sqrt{x}-\sqrt{y}=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5\sqrt{x}=6\\2\sqrt{x}+\sqrt{y}=5\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}=\dfrac{6}{5}\\\dfrac{12}{5}+\sqrt{y}=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{36}{25}\\\sqrt{y}=5-\dfrac{12}{5}=\dfrac{13}{5}\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{36}{25}\\y=\left(\dfrac{13}{5}\right)^2=\dfrac{169}{25}\end{matrix}\right.\)
=> Chọn B