Cho các phân số sau \(\dfrac{-9}{6}\); \(\dfrac{-14}{21}\); \(\dfrac{4}{-6}\); \(\dfrac{12}{20}\). Những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ \(\dfrac{2}{-3}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\dfrac{25}{30}=\dfrac{5}{6}\)
\(\dfrac{9}{15}=\dfrac{3}{5}\)
\(\dfrac{10}{12}=\dfrac{5}{6}\)
\(\dfrac{6}{10}=\dfrac{3}{5}\)
Bạn nhìn theo phần rút gọn tui gửi mà so sánh các phân số khác nhek
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\dfrac{25}{30}=\dfrac{5}{7};\dfrac{9}{15}=\dfrac{3}{5};\dfrac{6}{10}=\dfrac{3}{5};\dfrac{10}{12}=\dfrac{5}{6}\)
tự xem cái nào giống
a) \(\dfrac{3}{5};\dfrac{5}{6}\) : phân số tối giản
\(\dfrac{25}{30}=\dfrac{25:5}{30:5}=\dfrac{5}{6}\)
\(\dfrac{9}{15}=\dfrac{9:3}{15:3}=\dfrac{3}{5}\)
\(\dfrac{10}{12}=\dfrac{10:2}{12:2}=\dfrac{5}{6}\)
\(\dfrac{6}{10}=\dfrac{6:2}{10:2}=\dfrac{3}{5}\)
b) \(\dfrac{3}{5}=\dfrac{9}{15}=\dfrac{6}{10}\) ; \(\dfrac{5}{6}=\dfrac{25}{30}=\dfrac{10}{12}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{5}=\dfrac{1.6}{5.6}=\dfrac{6}{30}\\\dfrac{1}{6}=\dfrac{1.5}{6.5}=\dfrac{5}{30}\\\dfrac{2}{15}=\dfrac{2.2}{15.2}=\dfrac{4}{30}\\\dfrac{1}{10}=\dfrac{1.3}{10.3}=\dfrac{3}{30}\end{matrix}\right.\)
Quy luật: Tử số của mỗi phân số cách nhau \(1\) đơn vị, cùng chung mẫu số là \(30\).
Phân số tiếp theo: \(\dfrac{2}{30}=\dfrac{1}{15}\)
b) \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{9}=\dfrac{1.5}{9.5}=\dfrac{5}{45}\\\dfrac{1}{15}=\dfrac{1.3}{15.3}=\dfrac{3}{45}\end{matrix}\right.\)
Quy luật: Tử số của mỗi phân số cách nhau \(1\) đơn vị, cùng chung mẫu số là \(45\).
Phân số tiếp theo: \(\dfrac{1}{45}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vì khi phân tích mẫu ra thừa số nguyên tố, trong đó có thừa số khác 2 và 5 nên cả bốn phân số này viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) HS tự thực hiện
b) $\frac{5}{6}$ < 1 ; $\frac{3}{2} > 1$
$\frac{9}{{19}}$ < 1 ; $\frac{7}{7}$ = 1
$\frac{{49}}{{46}}$ > 1 ; $\frac{{32}}{{71}}$ < 1
c) Ba phân số bé hơn 1 là: $\frac{2}{7};\,\,\,\frac{{11}}{{25}};\,\,\,\frac{{37}}{{59}}$
Ba phân số lớn hơn 1 là: $\frac{7}{2};\,\,\,\frac{{15}}{7};\,\,\,\,\frac{{33}}{{12}}$
Ba phân số bằng 1 là: $\frac{9}{9};\,\,\,\,\frac{{25}}{{25}};\,\,\,\,\frac{{47}}{{47}}$
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) 2 phân số trên bằng nhau vì khi rút gọn \(\dfrac{6}{-27}\)với -3 ta được \(\dfrac{-2}{9}\)
=>\(\dfrac{-2}{9}=\dfrac{6}{-27}\)
b)-1/-5 và 4/25
-1/-5=-25/-125
4/25=-20/-125
=>-1/-5>4/25
\(-\dfrac{14}{21};\dfrac{4}{-6}\) biểu diễn số hữu tỉ \(\dfrac{2}{-3}\)
Những phân số \(\dfrac{-14}{21}\)và \(\dfrac{4}{-6}\)là những phân số biểu thị cho phân số \(\dfrac{2}{-3}\)